1. Dòng sự kiện:
  2. Iran phóng UAV, tên lửa vào Israel
  3. Chiến sự Nga - Ukraine
  4. Bầu cử tổng thống Mỹ 2024

Huyền thoại máy bay Concorde đánh dấu tròn 10 năm "chết yểu"

(Dân trí) - Khi ra đời năm 1976, máy bay siêu thanh Concorde được xem là máy bay chở khách bay nhanh nhất thế giới lúc bấy giờ. Nhưng Concorde đã bị "khai tử" vào tháng 10/2003, chỉ sau 27 năm hoạt động.

Huyền thoại máy bay Concorde đánh dấu tròn 10 năm chết yểu

Máy bay chở khách siêu thanh Concorde thực hiện chuyến bay thương mại cuối cùng từ New York (Mỹ) tới London (Anh) 10 năm trước. Trong suốt 27 năm hoạt động, phi cơ này đã giữ vị trí máy bay thương mại siêu thanh được yêu thích nhất thế giới. Chiếc máy bay siêu thanh duy nhất được chế tạo nhằm cạnh tranh trực tiếp với Concorde là Tupolev Tu-144 của Liên Xô cũ.
 
Huyền thoại máy bay Concorde đánh dấu tròn 10 năm chết yểu

Máy bay Concorde do 2 chế tạo máy bay Aerospatiale (Pháp) và British Aircraft Corporation (Anh) hợp tác phát triển, với chi phí vào khoảng 1,84 tỷ USD.

Huyền thoại máy bay Concorde đánh dấu tròn 10 năm chết yểu
Nữ hoàng Anh Elizabeth II trò chuyện với các doanh nhân trước một mô hình máy bay Concorde tại nhà máy của Tập đoàn chế tạo máy bay Anh ở Filton, Bristol ngày 9/9/1966.

Huyền thoại máy bay Concorde đánh dấu tròn 10 năm chết yểu
Chiếc Concorde 002 đang được lắp ráp tại Filton, Bristol, Anh. Tổng cộng chỉ 20 chiếc máy bay Concorde được chế tạo, 14 chiếc trong số đi vào hoạt động tại Anh và Pháp.

Huyền thoại máy bay Concorde đánh dấu tròn 10 năm chết yểu
Các phi công thử nghiệm Brian Trubshaw và John Cochrane ngồi bên trong buồng lái một chiếc máy bay Concorde đang được chế tạo ở Bristol.

Huyền thoại máy bay Concorde đánh dấu tròn 10 năm chết yểu
Giới chức Anh và Pháp tham gia lễ cắt băng tại buổi giới thiệu chính thức máy bay Concorde ở Toulouse, Pháp ngày 11/12/1967.

Huyền thoại máy bay Concorde đánh dấu tròn 10 năm chết yểu
Concorde thực hiện chuyến bay thử nghiệm đầu tiên năm 1969. Concorde từng được xem là một kỳ tích khoa học trong lịch sử hàng không thương mại thế giới bởi có tốc độ siêu thanh. Nó có thể thực hiện các chuyến bay giữa London và New York chỉ trong khoảng 3 giờ, so với 8 giờ bay của các máy bay phản lực thông thường.
 
Năm 1976, Concorde lần đầu tiên cất cánh cùng các hành khách, bay từ London tới New York.
Các tiếp viên hàng không từ các hãng khác nhau được mời đi trên một chiếc máy bay Concorde. Họ đứng trước một mô hình Concorde vào khoảng năm 1970.

Năm 1976, Concorde lần đầu tiên cất cánh cùng các hành khách, bay từ London tới New York.
Năm 1976, Concorde lần đầu tiên cất cánh cùng các hành khách, bay từ London tới New York.

Năm 1976, Concorde lần đầu tiên cất cánh cùng các hành khách, bay từ London tới New York.
Concorde cất cánh từ sân bay Heathrow tại London trong chuyến bay thương mại đầu tiên cho hãng hàng không British Airways ngày 21/1/1976.

Năm 1976, Concorde lần đầu tiên cất cánh cùng các hành khách, bay từ London tới New York.
Một máy bay Concorde của hãng Air France. Các hãng hàng không Air France và British Airways đã nhận được các khoản tiền trợ cấp của chính phủ để mua các máy bay siêu thanh.

Năm 1976, Concorde lần đầu tiên cất cánh cùng các hành khách, bay từ London tới New York.
Trong thời gian phục vụ, Concorde đã mang về khoản lợi nhuận khoảng 48,5 triệu USD mỗi năm, tương đương khoảng 810 triệu USD trong 27 năm hoạt động.

Một chiếc Concorde bay qua Paris, Pháp tháng 1/1973.
Một chiếc Concorde bay qua Paris, Pháp tháng 1/1973.
 
Một chiếc Concorde bay qua Paris, Pháp tháng 1/1973.
Concorde và các máy bay của đội bay trình diễn Red Arrows (Anh) dàn đội hình trên bầu trời ở Edinburgh, Anh năm 1999.

Một chiếc Concorde bay qua Paris, Pháp tháng 1/1973.
Nhưng vào tháng 7/2000, thảm họa đã xảy ra. Một chiếc máy bay chở khách Concorde đã bị rơi gần Gonesse, Pháp ngay sau khi cất cánh từ Paris đi New York. Toàn bộ 109 người trên khoang và 4 người dưới mặt đất đã thiệt mạng. Sau tai nạn đó, danh tiếng của Concorde không bao giờ trở lại như ban đầu.

Một chiếc Concorde bay qua Paris, Pháp tháng 1/1973.
Vào ngày 10/4/2003, Air France và British Airways đã đồng loạt thông báo sẽ cho "về hưu" Concorde vào cuối năm đó. Lý do được đưa ra là lượng hành khách thấp sau vụ tai nạn tại Paris, sự sụt giảm giao thông hàng không sau vụ khủng bố 11/9 và chi phí bảo dưỡng cao.
Một chiếc Concorde bay qua Paris, Pháp tháng 1/1973.
Concorde chuẩn bị hạ cánh xuống sân bay ở Bristol, Anh trong chuyến bay cuối cùng vào ngày 26/11/2003. Sau khi "về hưu", các máy bay Concorde đã được đưa vào các viện bảo tàng.

Một chiếc Concorde bay qua Paris, Pháp tháng 1/1973.
Một chiếc Concorde từng thuộc hãng hàng không Air France được đưa tới một bảo tàng kỹ thuật ở Sinsheim, Đức năm 2003.

Một máy bay Concorde đi qua tòa nhà quốc hội Anh trên đường vận chuyển tới một bảo tàng ở Scotland.
Một máy bay Concorde đi qua tòa nhà quốc hội Anh trên đường vận chuyển tới một bảo tàng ở Scotland.
 
An Bình
Theo Telegraph