1. Dòng sự kiện:
  2. Chiến sự Nga - Ukraine
  3. Xung đột leo thang tại Trung Đông

Đột nhập hầm ngầm kiên cố của trùm phát xít Hitler

(Dân trí) - Một nhiếp ảnh gia nghiệp dư đã đóng giả một công nhân xây dựng và 30 lần bí mật lẻn vào căn hầm ngầm kiên cố của trùm phát xít Adolf Hitler ở Đông Đức, nơi y tự sát vào năm 1945, để chụp ảnh địa điểm này. Giờ đây, bộ ảnh bí mật đã được tiết lộ.

Vào năm 1986, chính phủ Đông Đức đã lên kế hoạch xây dựng một khu chưng cư lớn ở góc phố Vossstrasse và Otto Grotewohl Strasse, ngày nay được biết tới là khu Wilhelmstrasse. Khu chung cư này được xây dựng chính tại Phủ thủ tướng mới của Đức quốc xã.

Để các khu nhà mới được xây dựng, các công trình đổ nát của quá khứ đen tối cần phải được phá hủy trước tiên. Khu vực bên dưới công trình xây dựng khu chung cư không chỉ là nơi từng chứa boong-ke của trùm phát xít Adolf Hitler, mà còn có các phế tích của một căn hầm đề phòng các cuộc không kích từng được phủ Thủ thủ tướng mới và bộ ngoại giao thời Đức quốc xã sử dụng.
 
Từ năm 1987, nhiếp ảnh gia nghiệp dư Robert Conrad đã bí mật lẻn vào địa điểm này để chụp ảnh. Tổng cộng, ông Conrad đã lẻn vào căn hầm khoảng 30 lần, sau khi đóng giả là một công nhân xây dựng.
 
Bộ ảnh tốn nhiều công sức của Conrad:
 
Một lối vào boong-ke nằm sâu bên dưới Phủ thủ tướng mới của Đức quốc xã ở Berlin.
Một lối vào boong-ke nằm sâu bên dưới Phủ thủ tướng mới của Đức quốc xã ở Berlin.

Một lối vào boong-ke nằm sâu bên dưới Phủ thủ tướng mới của Đức quốc xã ở Berlin.
Bức ảnh này, được chụp năm 1987, cho thấy sắt hoen gỉ và vữa rơi xuống từ bức tường bên trong boong-ke của Phủ thủ tướng mới.
 
Hầm chống không kích tại Phủ tướng mới bị ngập nước.
Hầm chống không kích tại Phủ tướng mới bị ngập nước.
 
Hầm chống không kích tại Phủ tướng mới bị ngập nước.

Nhiếp ảnh gia nghiệp dư Robert Conrad trong một bức ảnh năm 1988 mà ông tự chụp phía trước boong-ke nơi Hitler đã tự sát vào tháng 4/1945. Conrad đã đóng giả một công nhân xây dựng để lẻn vào công trình, nơi khi đó đang bị phá hủy.  
 
Hầm chống không kích tại Phủ tướng mới bị ngập nước.
Đây là boong-ke ngầm của Phủ thủ tướng sau khi nó bị lộ ra do công việc phá huỷ nhằm mở đường cho khu chung cư mới vào năm 1987. Vào năm 1938, Hitler đã giao cho kiến trúc sư Albert Speer thiết kế Phủ thủ tướng mới vì Phủ thủ tướng cũ trở nên chật chội.
 
Các tấm kim loại tại Phủ thủ tướng mới năm 1988.
Các tấm kim loại tại Phủ thủ tướng mới năm 1988.
 
Các tấm kim loại tại Phủ thủ tướng mới năm 1988.
 
Các tấm kim loại tại Phủ thủ tướng mới năm 1988.
"Tất nhiên không có thông tin gì trên báo chí về các boong-ke thời phát xít Đức. Đó là một đề tài rất nhạy cảm, cũng như mọi thứ về thời kỳ phát xít. Về mặt chính thức, họ chỉ thông báo đơn thuần là đang xây dựng một khu dân cư mới", ông Conrad cho biết.
 
Bên trong căn hầm dưới Phủ thủ tướng.
Bên trong căn hầm dưới Phủ thủ tướng.
 
Một bức ảnh đen trắng được ông Conrad chụp năm 1988.
 
Một bức ảnh đen trắng được ông Conrad chụp năm 1988.

Hệ thống điện bên trong boong-ke.

Hệ thống điện bên trong boong-ke.

Hệ thống điện bên trong boong-ke.

Đây là cầu thang tại Bộ ngoại giao Đức, vốn cũng nằm tại công trình xây dựng mà ông Conrad từng lui tới.

 

Hệ thống điện bên trong boong-ke.

Đứng từ xa, ông Conrad cũng chụp các bức ảnh về công tác phá hủy tại địa điểm thi công. Bức ảnh này cho thấy khói bụi đang bốc lên sau các vụ nổ để phát quang nhằm phục vụ khu chung cư mới.
 
Khu vực nơi boong-ke dưới Phủ thủ tướng bị phá hủy.
Khu vực nơi boong-ke dưới Phủ thủ tướng bị phá hủy.

Hố này là địa điểm cầu thang nối boong-ke với lối ra phía tây.
Hố này là địa điểm cầu thang nối boong-ke với lối ra phía tây.

Hố này là địa điểm cầu thang nối boong-ke với lối ra phía tây.


Hố này là địa điểm cầu thang nối boong-ke với lối ra phía tây.
Conrad chụp bức ảnh này năm 1988. Các phần của các boong-ke đang lộ ra, trong khi các nhà tạm được nhìn thấy phía trước Bức tường Berlin.
Hố này là địa điểm cầu thang nối boong-ke với lối ra phía tây.

Conrad cho biết ông đã bị bắt 5 lần và bị tịch thu các cuộn phim trong các lần ghé thăm bí mật công trình xây dựng.

Hố này là địa điểm cầu thang nối boong-ke với lối ra phía tây.


Hố này là địa điểm cầu thang nối boong-ke với lối ra phía tây.
Khu chung cư mới trên phố Otto Grotewohl Strasse (nay là Wilhelmstrasse) được xây dựng trên nền Phủ thủ tướng Đức cũ.
 
An Bình
Theo Spiegel

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm