1. Dòng sự kiện:
  2. Viện Y dược học dân tộc TPHCM

Tăng đề kháng cho trẻ sinh mổ?

Các nghiên cứu đã chỉ ra: Trẻ sinh mổ có nguy cơ bị bệnh hen suyễn cao hơn 80% và gặp các vấn đề về tiêu hóa cao hơn nhiều so với mức 50- 55% ở trẻ sinh thường. Ngoài ra, trẻ sinh mổ còn rất dễ bị suy hô hấp và mắc các bệnh về hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản mạn tính … sau này.

Trẻ sinh mổ “thiệt thòi” hơn trẻ sinh thường

Trong khi trẻ sinh thường chỉ mất khoảng 10 ngày để hệ miễn dịch hoạt động tốt thì các trẻ sinh mổ có thể phải mất đến 6 tháng để làm được điều đó.

Có nhiều nguyên nhân khiến hệ miễn dịch của trẻ sinh mổ chậm và kém phát triển hơn trẻ sinh thường, đáng kể nhất là:

Không được tiếp xúc với hệ vi khuẩn tự nhiên mẹ: Sự chuyển dạ của mẹ sản sinh ra nhiều hormone giúp trẻ đề kháng tốt và sinh thường sẽ giúp hệ niễm dịch của trẻ có cơ hội tiếp xúc với hệ vi khuẩn tự nhiên theo đường âm đạo. Tuy nhiên, trẻ sinh mổ lại không có cơ hội này nên hệ miễn dịch hoàn thiện chậm hơn so với trẻ sinh thường.

Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy: Trẻ sinh thường hưởng lợi nhờ thu nạp từ mẹ những lợi khuẩn, nên gia tăng hình thành vi khuẩn chí đường ruột. Vì vậy, giúp trẻ giảm mắc các bệnh dị ứng, các bệnh nhiễm trùng đường ruột. Còn với trẻ sinh mổ thì khả năng sinh ra vi khuẩn chí đường ruột chậm chạp hơn.

Bú mẹ muộn: Mẹ sinh mổ thường lên sữa chậm và chỉ được tiếp xúc với trẻ sau khi sinh từ 4-5 giờ nên trẻ không được bú mẹ sớm và chậm được nhận nguồn kháng thể trong sữa non của mẹ khiến hệ miễn dịch kém phát triển hơn.

Trẻ sinh mổ phải mất đến 6 tháng để hệ miễn dịch hoạt động tốt
Trẻ sinh mổ phải mất đến 6 tháng để hệ miễn dịch hoạt động tốt

Tồn dịch phổi: Không qua ống sinh tự nhiên của mẹ, trẻ sinh mổ thường bị tồn dịch phổi do không được lực co thắt mạnh của cổ tử cung ép chặt để vắt sạch nước ối trong phổi khiến trẻ dễ bị khò khè, có thể có nguy cơ bị suy hô hấp cấp và các bệnh hô hấp sau này.

Tăng sức đề kháng cho trẻ sinh mổ

Các chuyên gia y tế khuyến cáo: Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chứa nhiều kháng thể giúp tăng cường hệ miễn dịch và tác động tích cực đến hệ vi sinh đường ruột của trẻ. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó mà trẻ phải dùng sữa bột thì mẹ nên chú ý chọn sữa phù hợp giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch.

Đối với những trẻ trên 6 tháng tuổi, mẹ có thể bổ sung thêm chiết xuất Cúc tím Echinacea, chiết xuất nấm men Beta Glucan, Selen, Vitamin C…thông qua các sản phẩm siro để giúp tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng tự nhiên của trẻ.

Các nghiên cứu đã chứng minh: Cúc tím Echinacea làm giảm 50% nguy cơ cảm lạnh và rút ngắn thời gian phát bệnh từ 1 đến 4 ngày. Đặc biệt, sự kết hợp giữa Vitamin C và Cúc tím Echinacea có tác dụng giảm nguy cơ bị cảm cúm đến 86%. Còn Beta Glucan và Selen là hai thành phần đặc biệt quan trọng tham gia vào quá trình hoàn thiện hệ miễn dịch và tăng cường sức đề kháng của cơ thể.

Chính vì vậy, bổ sung tổng hợp các thành phần trên không chỉ giúp trẻ ít mắc các bệnh về đường tiêu hóa và hô hấp mà còn giúp trẻ nhanh khỏi bệnh và phục hồi sức khỏe tốt sau ốm.

Thanh Tuyền


Trẻ sinh mổ phải mất đến 6 tháng để hệ miễn dịch hoạt động tốt

Siro tăng đề kháng Ích Nhi chiết xuất từ Hoa Cúc Tím Echinacea có tác dụng chống nhiễm khuẩn, tăng cường hệ miễn dịch giúp rút ngắn thời gian mắc bệnh và làm giảm mức độ bệnh.

THÀNH PHẦN

Chiết xuất cúc tím Echinacea 500mg; Vitamin B6 3,75mg; Chiết xuất nấm men β-glucan 80%..750mg

L-Lysin 750mg; Chanh đào 10g; Mật ong 6g; Selen 200µg; Saccarose, Natri benzoat, Nước,

Vitamin B1 7,5mg; Flavour vừa đủ 125ml.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

Trẻ bị ốm hoặc đang trong vùng dịch.

Trẻ em suy giảm sức đề kháng, hệ miễn dịch kém dẫn đến hay bị các bệnh về đường hô hấp như cảm lạnh, sổ mũi, viêm mũi xoang, ho, viêm họng, viêm phế quản và các bệnh đường tiêu hoá.

Trẻ em trong giai đoạn dùng kháng sinh hay sau các đợt ốm.

Siro tăng đề kháng Ích Nhi – Giúp khỏe nhanh, ít ốm!

Tổng đài tư vấn sức khỏe: 1900 63 64 68 || 043 995 3901; truy cập website: ichnhi.vn hoặc www.facebook.com/ichnhi.vn

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

GPQC:1121/2014/XNQC- ATTP