Tại sao mức lương và năng suất lao động có khoảng cách?
Khi nhìn vào khoảng cách lớn trong mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân và năng suất lao động, nhiều người tin rằng sự khác biệt này đã xuất hiện từ nhiều thập kỷ qua.
Một trong những vấn đề gây bức xúc trong thời kỳ khôi phục kinh tế là mức lương ít ỏi cho người lao động và sự chênh lệch khoảng cách giữa lương với năng suất lao động. Thị trường chứng khoán bùng nổ, lợi nhuận của các công ty ngày càng tăng, giá nhà leo thang nhưng người lao động thuộc tầng lớp trung lưu và tầng lớp thấp không thực sự nhận được lợi ích từ sự phát triển này ngoại trừ việc tăng lương cho họ.
Tuy nhiên, lương ít không phải là một vấn đề phát sinh trong cuộc khủng hoảng tài chính. Khi nhìn vào khoảng cách lớn giữa mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân và năng suất lao động, nhiều người tin rằng sự khác biệt này đã xuất hiện từ nhiều thập kỷ qua.
Mặc dù năng suất đã tăng khoảng 75% giữa năm 1793 và 2013, theo dữ liệu từ viện chính sách kinh tế, đền bù cho người lao động đã tăng nhiều so với tốc độ tăng trưởng chậm 9% trong cùng kì.
Ông cho biết: Từ cuối giai đoạn thế chiến thứ II đến những năm 1970, năng suất lao động và mức lương tại Mỹ dường như không chêch lệch nhiều. Tuy nhiên từ cuối những năm 70 đến nay sự chêch lệch ngày càng lớn. Các công ty và chủ sở hữu đầu tư thu được lợi nhuận lớn hơn rất nhiều so với những người lao động.
Nếu nền kinh tế Mỹ ngày càng phát triển mạnh và có tính cạnh tranh cao thì mức sống cho người dân sẽ được nâng cao, đặc biệt là tầng lớp trung lưu. Một trong những nguyên nhân tạo nên khoảng cách giữa năng suất và lương là sự phát triển về công nghệ và toàn cầu hóa. Một yếu tố khác chính là hệ thống đầu tư, tài nguyên để doanh nghiệp thu được năng suất cao, ngoài ra còn bao gồm trình độ học vấn của lao động, kĩ năng làm việc, cơ sở hạ tầng mạnh...
Bắt đầu từ những năm 1980, sự thay đổi địa chính trị và công nghệ đã phát triển trong giới doanh nghiệp. Nó trở thành công cụ thiết yếu khiến việc kinh doanh trở nên phát triển và được tự động hóa. Toàn cầu hóa cùng với bùng nổ công nghệ mang lại nhiều lợi ích cho Mỹ nhưng bên cạnh đó nó cũng dẫn đến một số hậu quả khác.
Chẳng hạn như làm suy yếu mối liên kết giữa các công ty và cộng đồng. Mối liên hệ giữa công ty đầu tư và tài sản chung của cộng đồng bắt đầu giảm. Thứ hai, chính là áp lực đặt lên tầng lớp trung lưu, họ sẽ cảm thấy mình đang phải cạnh tranh với hàng trăm triệu người có tay nghề cao, với những người đầy tham vọng.
Đây là thời điểm bắt đầu có sự cách biệt. Nhiều ý kiến đề xuất nên mở rộng tín dụng cho tầng lớp trung lưu đặc biệt là về vấn đề nhà ở, chính phủ sẽ quan tâm đến dịch vụ hưu trí.
Đây không chỉ là vấn đề của riêng giai cấp trung lưu, nó tác động đến tất cả mọi người, nền kinh tế nói chung và cả xã hội. Nếu không phát triển tầng lớp trung lưu thì vấn đề tiêu thụ hàng hóa cũng sẽ suy yếu. Nếu người lao động không có cuộc sống tốt thì năng suất lao động cũng sẽ suy giảm.
Vậy có cách nào để khắc phục tình hình, thu hẹp khoảng cách hay ít nhất nâng cao lợi ích cho người lao động?
Cần phải mở rộng phong trào hợp tác liên ngành, xây dựng cộng đồng và chia sẻ sự thịnh vượng. Đầu tư vào tài sản chung không thay thế được việc cần phải tăng lương. Một công ty giải thích cho việc sẽ hỗ trợ tăng lương cho nhân viên khi nhân viên đó đáp ứng đúng năng suất của công ty là không thể chấp nhận được. Các nhà kinh doanh cần nhận ra rằng doanh nghiệp sẽ không thể phát triển mạnh trong khoảng thời gian dài nếu nhân viên của họ gặp khó khăn.
Liệu những thay đổi và các chính sách thực tế trong kinh doanh có thể giúp tình hình khả thi hơn?
Có nhiều con đường để lựa chọn, tuy nhiên, thiết nghĩ các nhà hoạch định nên chọn việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tạo môi trường kinh doanh, xây dựng lực lượng lao động có tay nghề, nâng cấp các cơ sở nhà máy, thúc đẩy đổi mới, tăng cường giáo dục. Việc tăng năng suất được cho phép tại các công ty của Mỹ để giành phần thắng trong môi trường cạnh tranh toàn cầu cũng như nâng cao mức sống cho người dân.
Và khi sự tăng trưởng đã ổn định và vững mạnh, chính phủ và các doanh nghiệp sẽ tập trung nguồn lực để tái đầu tư làm cho môi trường kinh doanh trở nên tốt hơn.
Tuy nhiên, lương ít không phải là một vấn đề phát sinh trong cuộc khủng hoảng tài chính. Khi nhìn vào khoảng cách lớn giữa mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân và năng suất lao động, nhiều người tin rằng sự khác biệt này đã xuất hiện từ nhiều thập kỷ qua.
Mặc dù năng suất đã tăng khoảng 75% giữa năm 1793 và 2013, theo dữ liệu từ viện chính sách kinh tế, đền bù cho người lao động đã tăng nhiều so với tốc độ tăng trưởng chậm 9% trong cùng kì.
Năng suất lao động và mức lương có khoảng cách từ nhiều thập kỷ
Chuyên gia kinh tế Jan W.Rivkin (hiệu trưởng trường đại học Harvard) đã có nhiều nghiên cứu về thị trường lao động Mỹ. Ông đã so sánh để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khoảng cách giữa năng suất và lương nhằm cải thiện lợi ích cho người lao động và mở rộng nền kinh tế. Ông cho biết: Từ cuối giai đoạn thế chiến thứ II đến những năm 1970, năng suất lao động và mức lương tại Mỹ dường như không chêch lệch nhiều. Tuy nhiên từ cuối những năm 70 đến nay sự chêch lệch ngày càng lớn. Các công ty và chủ sở hữu đầu tư thu được lợi nhuận lớn hơn rất nhiều so với những người lao động.
Nếu nền kinh tế Mỹ ngày càng phát triển mạnh và có tính cạnh tranh cao thì mức sống cho người dân sẽ được nâng cao, đặc biệt là tầng lớp trung lưu. Một trong những nguyên nhân tạo nên khoảng cách giữa năng suất và lương là sự phát triển về công nghệ và toàn cầu hóa. Một yếu tố khác chính là hệ thống đầu tư, tài nguyên để doanh nghiệp thu được năng suất cao, ngoài ra còn bao gồm trình độ học vấn của lao động, kĩ năng làm việc, cơ sở hạ tầng mạnh...
Bắt đầu từ những năm 1980, sự thay đổi địa chính trị và công nghệ đã phát triển trong giới doanh nghiệp. Nó trở thành công cụ thiết yếu khiến việc kinh doanh trở nên phát triển và được tự động hóa. Toàn cầu hóa cùng với bùng nổ công nghệ mang lại nhiều lợi ích cho Mỹ nhưng bên cạnh đó nó cũng dẫn đến một số hậu quả khác.
Chẳng hạn như làm suy yếu mối liên kết giữa các công ty và cộng đồng. Mối liên hệ giữa công ty đầu tư và tài sản chung của cộng đồng bắt đầu giảm. Thứ hai, chính là áp lực đặt lên tầng lớp trung lưu, họ sẽ cảm thấy mình đang phải cạnh tranh với hàng trăm triệu người có tay nghề cao, với những người đầy tham vọng.
Đây là thời điểm bắt đầu có sự cách biệt. Nhiều ý kiến đề xuất nên mở rộng tín dụng cho tầng lớp trung lưu đặc biệt là về vấn đề nhà ở, chính phủ sẽ quan tâm đến dịch vụ hưu trí.
Đây không chỉ là vấn đề của riêng giai cấp trung lưu, nó tác động đến tất cả mọi người, nền kinh tế nói chung và cả xã hội. Nếu không phát triển tầng lớp trung lưu thì vấn đề tiêu thụ hàng hóa cũng sẽ suy yếu. Nếu người lao động không có cuộc sống tốt thì năng suất lao động cũng sẽ suy giảm.
Vậy có cách nào để khắc phục tình hình, thu hẹp khoảng cách hay ít nhất nâng cao lợi ích cho người lao động?
Cần phải mở rộng phong trào hợp tác liên ngành, xây dựng cộng đồng và chia sẻ sự thịnh vượng. Đầu tư vào tài sản chung không thay thế được việc cần phải tăng lương. Một công ty giải thích cho việc sẽ hỗ trợ tăng lương cho nhân viên khi nhân viên đó đáp ứng đúng năng suất của công ty là không thể chấp nhận được. Các nhà kinh doanh cần nhận ra rằng doanh nghiệp sẽ không thể phát triển mạnh trong khoảng thời gian dài nếu nhân viên của họ gặp khó khăn.
Liệu những thay đổi và các chính sách thực tế trong kinh doanh có thể giúp tình hình khả thi hơn?
Có nhiều con đường để lựa chọn, tuy nhiên, thiết nghĩ các nhà hoạch định nên chọn việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tạo môi trường kinh doanh, xây dựng lực lượng lao động có tay nghề, nâng cấp các cơ sở nhà máy, thúc đẩy đổi mới, tăng cường giáo dục. Việc tăng năng suất được cho phép tại các công ty của Mỹ để giành phần thắng trong môi trường cạnh tranh toàn cầu cũng như nâng cao mức sống cho người dân.
Và khi sự tăng trưởng đã ổn định và vững mạnh, chính phủ và các doanh nghiệp sẽ tập trung nguồn lực để tái đầu tư làm cho môi trường kinh doanh trở nên tốt hơn.
Theo Vietq.vn