“Em là học sinh trường Thực nghiệm”Thời gian gần đây nổi lên vụ lùm xùm xoay quoanh phương pháp giáo dục của thầy Hồ Ngọc Đại. Mình không phải dân giáo dục nên không dám bàn cãi về việc đúng sai. Mình chỉ luôn quan niệm rằng, trong cuộc sống, có nhiều con đường dẫn tới cùng một đích đến… Công nghệ giáo dục: Một cái nhìn toàn cảnh - phần 2Cựu du học sinh Việt tại Mỹ Nguyễn Siêu chia sẻ về những nội dung khác biệt trong chương trình Tiếng Việt - Giáo dục Công nghệ của GS. Hồ Ngọc Đại mà bản thân đã được học 5 năm. Theo đó, học sinh được học làm thơ năm lớp 2, học Truyện Kiều năm lớp 4, Văn học Nga năm lớp 5. TPHCM từng áp dụng rộng rãi chương trình Công nghệ giáo dụcTPHCM từng triển khai rộng rãi chương trình Công nghệ Giáo dục ở các trường trong toàn thành phố. Nhưng đến nay, ngành GD-ĐT TPHCM quyết định không thực hiện chương trình này nữa. Câu chuyện “bé xách đỡ mẹ” trong sách Công nghệ giáo dục dạy trẻ tư duy phản biệnNguyễn Siêu (tốt nghiệp xuất sắc ĐH Vassar - Mỹ, hiện làm việc tại tập đoàn truyền thông lớn Paramount Network) cho biết, bản thân cũng từng được học câu chuyện “Bé xách đỡ mẹ” mà đang bị nhiều người phê phán là vô giáo dục. Tuy nhiên, chàng cựu học sinh Thực nghiệm khẳng định, bài đọc ấy không dạy cho trẻ em thói hư tật xấu, trái lại dạy chúng tư duy phản biện từ rất sớm. Chia sẻ của anh “thợ sửa xe” khiến GS Hồ Ngọc Đại tự hào hơn cả GS Ngô Bảo ChâuTrong cuộc gặp gỡ mới đây, GS Hồ Ngọc Đại - “cha đẻ” của Công nghệ giáo dục có nói rằng, GS Ngô Bảo Châu không phải là học trò mà ông tự hào nhất. Người khiến ông tự hào nhất, ấy là một cậu sửa xe. “Cậu sửa xe” ấy giờ là tay đua số 1 Việt Nam và như anh nói, mình là người hạnh phúc. Cựu học sinh trường Thực nghiệm: “May mắn vì được hưởng phương pháp của GS. Hồ Ngọc Đại!”“Bây giờ học sinh tiểu học phải học ngày, học đêm, học thêm. Còn lứa chúng tôi theo chương trình Công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại, kiến thức do thầy cô dạy ở trường bằng một phương pháp tốt. Về nhà, bố mẹ không cần dạy cái gì hết, chúng tôi được chơi hoặc học những kiến thức ngoài sách vở”. Tài liệu của GS Hồ Ngọc Đại cần chỉnh sửa một số “hạt sạn”Trước những tranh cãi chưa có hồi kết về Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại, ngày 13/9, Viện Ngôn ngữ học đã tổ chức hội thảo “Cơ sở ngôn ngữ học và thực tế tiếng Việt trong việc dạy- học đánh vần tiếng Việt”. Theo một số chuyên gia, xét riêng về ngôn ngữ học, tài liệu này còn một số “hạt sạn” mà nhóm tác giả cần chỉnh sửa. Những ngộ nhận đáng tiếc quanh cách học vần Công nghệ giáo dụcCó lẽ phương pháp đánh vần tiếng Việt theo chương trình Công nghệ giáo dục (CNGD) sẽ không gây bão dư luận như những ngày vừa qua nếu như đa số mọi người hiểu rõ, không có những ngộ nhận đáng tiếc về phương pháp này. Địa phương có 100% trường tiểu học dạy Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại nói gì?Trong chuyến công tác mới đây của Bộ GD&ĐT tại Hà Nam, đại diện Bộ GD&ĐT cho biết, địa phương này đã có 100% trường tiểu học dạy “hình tròn, ô vuông” theo sách Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại. Nhiều người đánh giá, nhờ chương trình này, kiến thức tiếng Việt của các em khá vững vàng. Chủ tịch Quốc hội: Chương trình giáo dục gì mà thực nghiệm tới… 40 năm?“Mổ xẻ” chuyện thời sự về sách Công nghệ giáo dục của GS.Hồ Ngọc Đại đang "gây bão" dư luận những ngày qua, các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng tỏ ra bất ngờ về phương pháp dạy tiếng Việt đã được thực nghiệm giảng dạy suốt… 40 năm qua. Phó Thủ tướng nói về thí điểm Công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại“Gần đây rộ lên câu chuyện liên quan đến tài liệu học tập dạy cho trẻ mới đi học. Chuyện sách Công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại chỉ là một phương pháp đổi mới trong cách học tiếng Việt chứ không phải cải cách ngôn ngữ. Mà không thể không tiếp tục đổi mới mà đổi mới thì phải có thực nghiệm, thí nghiệm” - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói. Giám đốc Sở GD&ĐT Tiền Giang trả lời thắc mắc về chương trình Công nghệ giáo dụcNhiều phụ huynh đã kéo đến Sở GD&ĐT Tiền Giang để phản đối việc dạy học theo chương trình Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục. Tuy nhiên, lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Tiền Giang cho biết, 100% học sinh học theo chương trình này đều đọc thông, viết thạo.
“Em là học sinh trường Thực nghiệm”Thời gian gần đây nổi lên vụ lùm xùm xoay quoanh phương pháp giáo dục của thầy Hồ Ngọc Đại. Mình không phải dân giáo dục nên không dám bàn cãi về việc đúng sai. Mình chỉ luôn quan niệm rằng, trong cuộc sống, có nhiều con đường dẫn tới cùng một đích đến…
Công nghệ giáo dục: Một cái nhìn toàn cảnh - phần 2Cựu du học sinh Việt tại Mỹ Nguyễn Siêu chia sẻ về những nội dung khác biệt trong chương trình Tiếng Việt - Giáo dục Công nghệ của GS. Hồ Ngọc Đại mà bản thân đã được học 5 năm. Theo đó, học sinh được học làm thơ năm lớp 2, học Truyện Kiều năm lớp 4, Văn học Nga năm lớp 5.
TPHCM từng áp dụng rộng rãi chương trình Công nghệ giáo dụcTPHCM từng triển khai rộng rãi chương trình Công nghệ Giáo dục ở các trường trong toàn thành phố. Nhưng đến nay, ngành GD-ĐT TPHCM quyết định không thực hiện chương trình này nữa.
Câu chuyện “bé xách đỡ mẹ” trong sách Công nghệ giáo dục dạy trẻ tư duy phản biệnNguyễn Siêu (tốt nghiệp xuất sắc ĐH Vassar - Mỹ, hiện làm việc tại tập đoàn truyền thông lớn Paramount Network) cho biết, bản thân cũng từng được học câu chuyện “Bé xách đỡ mẹ” mà đang bị nhiều người phê phán là vô giáo dục. Tuy nhiên, chàng cựu học sinh Thực nghiệm khẳng định, bài đọc ấy không dạy cho trẻ em thói hư tật xấu, trái lại dạy chúng tư duy phản biện từ rất sớm.
Chia sẻ của anh “thợ sửa xe” khiến GS Hồ Ngọc Đại tự hào hơn cả GS Ngô Bảo ChâuTrong cuộc gặp gỡ mới đây, GS Hồ Ngọc Đại - “cha đẻ” của Công nghệ giáo dục có nói rằng, GS Ngô Bảo Châu không phải là học trò mà ông tự hào nhất. Người khiến ông tự hào nhất, ấy là một cậu sửa xe. “Cậu sửa xe” ấy giờ là tay đua số 1 Việt Nam và như anh nói, mình là người hạnh phúc.
Cựu học sinh trường Thực nghiệm: “May mắn vì được hưởng phương pháp của GS. Hồ Ngọc Đại!”“Bây giờ học sinh tiểu học phải học ngày, học đêm, học thêm. Còn lứa chúng tôi theo chương trình Công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại, kiến thức do thầy cô dạy ở trường bằng một phương pháp tốt. Về nhà, bố mẹ không cần dạy cái gì hết, chúng tôi được chơi hoặc học những kiến thức ngoài sách vở”.
Tài liệu của GS Hồ Ngọc Đại cần chỉnh sửa một số “hạt sạn”Trước những tranh cãi chưa có hồi kết về Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại, ngày 13/9, Viện Ngôn ngữ học đã tổ chức hội thảo “Cơ sở ngôn ngữ học và thực tế tiếng Việt trong việc dạy- học đánh vần tiếng Việt”. Theo một số chuyên gia, xét riêng về ngôn ngữ học, tài liệu này còn một số “hạt sạn” mà nhóm tác giả cần chỉnh sửa.
Những ngộ nhận đáng tiếc quanh cách học vần Công nghệ giáo dụcCó lẽ phương pháp đánh vần tiếng Việt theo chương trình Công nghệ giáo dục (CNGD) sẽ không gây bão dư luận như những ngày vừa qua nếu như đa số mọi người hiểu rõ, không có những ngộ nhận đáng tiếc về phương pháp này.
Địa phương có 100% trường tiểu học dạy Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại nói gì?Trong chuyến công tác mới đây của Bộ GD&ĐT tại Hà Nam, đại diện Bộ GD&ĐT cho biết, địa phương này đã có 100% trường tiểu học dạy “hình tròn, ô vuông” theo sách Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại. Nhiều người đánh giá, nhờ chương trình này, kiến thức tiếng Việt của các em khá vững vàng.
Chủ tịch Quốc hội: Chương trình giáo dục gì mà thực nghiệm tới… 40 năm?“Mổ xẻ” chuyện thời sự về sách Công nghệ giáo dục của GS.Hồ Ngọc Đại đang "gây bão" dư luận những ngày qua, các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng tỏ ra bất ngờ về phương pháp dạy tiếng Việt đã được thực nghiệm giảng dạy suốt… 40 năm qua.
Phó Thủ tướng nói về thí điểm Công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại“Gần đây rộ lên câu chuyện liên quan đến tài liệu học tập dạy cho trẻ mới đi học. Chuyện sách Công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại chỉ là một phương pháp đổi mới trong cách học tiếng Việt chứ không phải cải cách ngôn ngữ. Mà không thể không tiếp tục đổi mới mà đổi mới thì phải có thực nghiệm, thí nghiệm” - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói.
Giám đốc Sở GD&ĐT Tiền Giang trả lời thắc mắc về chương trình Công nghệ giáo dụcNhiều phụ huynh đã kéo đến Sở GD&ĐT Tiền Giang để phản đối việc dạy học theo chương trình Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục. Tuy nhiên, lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Tiền Giang cho biết, 100% học sinh học theo chương trình này đều đọc thông, viết thạo.