Cái chết bi phẫn của một Tổng Giám đốcMột buổi chiều đầu đông năm 1987, mưa phùn, gió lạnh, tôi vừa đi làm về đang trùm chăn xem sách chờ cơm tối thì anh Đào Quang Thép, lúc này là trưởng phòng phụ nữ Đài truyền hình T.Ư, người bạn thân của tôi xô cửa bước vào giục: “Đi, đi ngay!”… Hé mở tấm màn bí mậtKhi loạt bài “Sự thật về nhà ở của đồng chí Tô Duy” xuất hiện trên báo chí năm 1987, cũng là lúc nhà báo Trần Đình Bá phải đối mặt với sự phản công từ phía một vị lãnh đạo cao cấp ngang hàm bộ trưởng. Ban Bí thư Trung ương Đảng đã triệu tập một cuộc họp khẩn cấp ít ngày sau đó… Nhà báo Trần Đình Bá và cuộc “đụng đầu” với một VIPNăm 1987, trên báo Quân đội nhân dân xuất hiện bài báo “Sự thật về nhà ở của đồng chí Tô Duy” đã gây chấn động dư luận. Ông Tô Duy là Chủ tịch Trọng tài kinh tế Nhà nước, hàm ngang Bộ trưởng. Động đến một vị lãnh đạo, hàm Bộ trưởng là một chuyện “động trời” vào thời kỳ đó. Vụ Thọ Ngọc - Thanh Hóa: Giải thoát 5 “tù binh” giữa thời bìnhKhông phải điều tra, cũng không đưa nhau ra công đường, có một vụ việc khiến tôi rất nhớ đó là vụ Thọ Ngọc, Thanh Hoá, từng gây xôn xao dư luận. Có người suýt hiểu lầm cho rằng dân làm loạn. Nhưng cuối cùng bài học hiểu dân, an dân được áp dụng và chính các nhà báo đã làm được điều này. Vụ án cầu Chương Dương (kỳ 2): Bản án tử hìnhTháng 5/1994, cuối cùng thì vụ việc cũng được đưa ra xét xử với một bản án khách quan và công tâm. Nhiều người cho rằng viên cảnh sát Nguyễn Tùng Dương tội không nặng đến thế, mà do báo chí, do dư luận đã thổi phồng lên. Với tôi, cái ác dù muốn hay không cũng cần phải được đưa ra ánh sáng vì đó là sự thật. Vụ án cầu Chương Dương (kỳ 1): Ba phát đạn, một mạng ngườiMột ngày đầu năm 1993, một người đàn ông tìm đến gặp tôi. Anh là Nguyễn Văn Lát, bố của nạn nhân Nguyễn Việt Phương. Giọng mệt mỏi, phẫn uất, anh kể lại: Như thường lệ, Phương chở bọc tiền sang Gia Lâm. Khi đi qua cầu Chương Dương, em bị một cảnh sát giao thông chặn lại. Sau tiếng súng nổ, em Phương bị bắn chết. Vụ Đồng Tiến (kỳ 2): Khai hoả cuộc đấuSau khi tiến hành điều tra ban đầu tại xã Đồng Tiến theo đơn tố cáo của người dân, tôi đã được Bí thư Đảng ủy xã mời về nhà ăn cơm. Trở về Hà Nội, tôi nhận định như vậy là đã “rút dây động rừng” rồi. Họ đang tìm cách đối phó với cuộc điều tra của tôi... Vụ Đồng Tiến: Lật mặt những cường hào mới ở nông thônMọi việc bắt đầu từ một số đơn thư tố cáo của người dân xã Đồng Tiến (huyện Châu Giang, tỉnh Hải Hưng cũ) gửi đến báo Đại Đoàn Kết. Ít lâu sau, một trong số những người đến tố cáo sai phạm của cán bộ xã với báo chí đã nhận một cái chết thương tâm và kỳ lạ. Anh bị máy bơm nước hút chết.
Cái chết bi phẫn của một Tổng Giám đốcMột buổi chiều đầu đông năm 1987, mưa phùn, gió lạnh, tôi vừa đi làm về đang trùm chăn xem sách chờ cơm tối thì anh Đào Quang Thép, lúc này là trưởng phòng phụ nữ Đài truyền hình T.Ư, người bạn thân của tôi xô cửa bước vào giục: “Đi, đi ngay!”…
Hé mở tấm màn bí mậtKhi loạt bài “Sự thật về nhà ở của đồng chí Tô Duy” xuất hiện trên báo chí năm 1987, cũng là lúc nhà báo Trần Đình Bá phải đối mặt với sự phản công từ phía một vị lãnh đạo cao cấp ngang hàm bộ trưởng. Ban Bí thư Trung ương Đảng đã triệu tập một cuộc họp khẩn cấp ít ngày sau đó…
Nhà báo Trần Đình Bá và cuộc “đụng đầu” với một VIPNăm 1987, trên báo Quân đội nhân dân xuất hiện bài báo “Sự thật về nhà ở của đồng chí Tô Duy” đã gây chấn động dư luận. Ông Tô Duy là Chủ tịch Trọng tài kinh tế Nhà nước, hàm ngang Bộ trưởng. Động đến một vị lãnh đạo, hàm Bộ trưởng là một chuyện “động trời” vào thời kỳ đó.
Vụ Thọ Ngọc - Thanh Hóa: Giải thoát 5 “tù binh” giữa thời bìnhKhông phải điều tra, cũng không đưa nhau ra công đường, có một vụ việc khiến tôi rất nhớ đó là vụ Thọ Ngọc, Thanh Hoá, từng gây xôn xao dư luận. Có người suýt hiểu lầm cho rằng dân làm loạn. Nhưng cuối cùng bài học hiểu dân, an dân được áp dụng và chính các nhà báo đã làm được điều này.
Vụ án cầu Chương Dương (kỳ 2): Bản án tử hìnhTháng 5/1994, cuối cùng thì vụ việc cũng được đưa ra xét xử với một bản án khách quan và công tâm. Nhiều người cho rằng viên cảnh sát Nguyễn Tùng Dương tội không nặng đến thế, mà do báo chí, do dư luận đã thổi phồng lên. Với tôi, cái ác dù muốn hay không cũng cần phải được đưa ra ánh sáng vì đó là sự thật.
Vụ án cầu Chương Dương (kỳ 1): Ba phát đạn, một mạng ngườiMột ngày đầu năm 1993, một người đàn ông tìm đến gặp tôi. Anh là Nguyễn Văn Lát, bố của nạn nhân Nguyễn Việt Phương. Giọng mệt mỏi, phẫn uất, anh kể lại: Như thường lệ, Phương chở bọc tiền sang Gia Lâm. Khi đi qua cầu Chương Dương, em bị một cảnh sát giao thông chặn lại. Sau tiếng súng nổ, em Phương bị bắn chết.
Vụ Đồng Tiến (kỳ 2): Khai hoả cuộc đấuSau khi tiến hành điều tra ban đầu tại xã Đồng Tiến theo đơn tố cáo của người dân, tôi đã được Bí thư Đảng ủy xã mời về nhà ăn cơm. Trở về Hà Nội, tôi nhận định như vậy là đã “rút dây động rừng” rồi. Họ đang tìm cách đối phó với cuộc điều tra của tôi...
Vụ Đồng Tiến: Lật mặt những cường hào mới ở nông thônMọi việc bắt đầu từ một số đơn thư tố cáo của người dân xã Đồng Tiến (huyện Châu Giang, tỉnh Hải Hưng cũ) gửi đến báo Đại Đoàn Kết. Ít lâu sau, một trong số những người đến tố cáo sai phạm của cán bộ xã với báo chí đã nhận một cái chết thương tâm và kỳ lạ. Anh bị máy bơm nước hút chết.