Dịch bệnh tay chân miệng: Áp lực đang dồn về thành phốCác ca bệnh tay chân miệng (TCM) từ các tỉnh đang dồn về những TP lớn, khiến các nơi này có nguy cơ trở thành những ổ dịch. 80% số trẻ mắc tay chân miệng thuộc nhóm trẻ chưa đến trườngMột điều tra của Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh trên 100 trẻ mắc tay chân miệng có xét nghiệm dương tính tại 5 tỉnh, thành phố cho thấy tỷ lệ trẻ ở nhà bị tay chân miệng là gần 80%, trong khi ở nhóm đi học chỉ là 20%. Vì sao bộ Y tế kiên quyết không công bố dịch tay chân miệng?Đã có 77.895 ca mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh thành trong cả nước, trong đó 137 trường hợp tử vong nhưng Bộ Y tế khẳng định “cả về lý thuyết lẫn thực tế, không có cơ sở để công bố dịch”, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến khẳng định. Cứu sống bệnh nhân tay chân miệng nguy kịchBé gái N.M.A (3 tuổi, Hà Nội) nhập viện Nhi TƯ trong tình trạng sốt cao liên tục không đáp ứng thuốc hạ sốt. Được điều trị theo đúng phác đồ nhưng tình trạng bệnh ngày càng nặng lên, được xác định mắc tay chân miệng cấp độ nặng nhất (cấp độ 4). Dễ tử vong vì lỗi chẩn đoán, điều trị tay chân miệng!Đánh giá không đúng mức độ bệnh tay chân miệng của trẻ là một trong những “lỗi” trong chẩn đoán, điều trị khá thường gặp ở cả tuyến cơ sở và trung ương. Tay chân miệng đã lan rộng cả nướcChiều 14/10, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, đến thời điểm này dịch tay chân miệng (TCM) đã lan ra 63/63 tỉnh thành phố với 71.472 ca mắc, trong đó đã có 130 trường hợp tử vong. Trên 1.300 ca mắc bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệngNgày 13/10, Sở Y tế TP.Cần Thơ cho biết 9 tháng đầu năm 2011, toàn TP có 1.335 ca mắc bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng. Trong đó có 1 ca tử vong nghi mắc bệnh tay chân miệng. “Mắc bệnh” thành tích, không công bố dịch tay chân miệng?Dù đã được Viện Pasteur Nha Trang đề nghị công bố dịch tay chân miệng (TCM) và có khoảng 6.000 ca mắc, 5 trường hợp tử vong, song Quảng Ngãi vẫn cho rằng, bệnh còn trong khả năng kiểm soát của ngành y tế địa phương? Bệnh tay chân miệng “rục rịch” tăng trở lạiĐầu tháng 9, mỗi tuần TPHCM có khoảng 250 ca tay chân miệng thì 2 tuần gần đây số ca mắc bệnh đã tăng lên và duy trì ở mức hơn 300 ca/ tuần. Nhận định diễn tiến bệnh đang tăng theo mùa, Sở Y tế đã tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát. Đà Nẵng: Bé 2 tuổi tử vong nghi do tay chân miệngChiều 10/10, BS. Nguyễn Út, Phó Giám đốc Sở Y tế Đà Nẵng xác nhận một trường hợp bệnh nhi tử vong nghi do bệnh tay chân miệng tại địa bàn. Sai sót trong thống kê bệnh tay chân miệng?Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong 1 tháng 6 ngày (23/8-29/9) đã có thêm 25.000 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng gần gấp đôi so với 8 tháng đầu năm và không “giảm ở mức độ chậm” như các báo cáo cũng như sự tự tin “đã kiểm soát” tình hình của các địa phương. Một tuần, hơn 2000 ca mắc mới tay chân miệngCục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) chính thức xác nhận bé gái 3 tuổi tại Hà Nội tử vong là do bị tay chân miệng thể nặng do vi rút EV 71 gây ra. Cục cũng thông báo, trong tuần qua có thêm hơn 2000 ca tay chân miệng mới được ghi nhận.
Dịch bệnh tay chân miệng: Áp lực đang dồn về thành phốCác ca bệnh tay chân miệng (TCM) từ các tỉnh đang dồn về những TP lớn, khiến các nơi này có nguy cơ trở thành những ổ dịch.
80% số trẻ mắc tay chân miệng thuộc nhóm trẻ chưa đến trườngMột điều tra của Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh trên 100 trẻ mắc tay chân miệng có xét nghiệm dương tính tại 5 tỉnh, thành phố cho thấy tỷ lệ trẻ ở nhà bị tay chân miệng là gần 80%, trong khi ở nhóm đi học chỉ là 20%.
Vì sao bộ Y tế kiên quyết không công bố dịch tay chân miệng?Đã có 77.895 ca mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh thành trong cả nước, trong đó 137 trường hợp tử vong nhưng Bộ Y tế khẳng định “cả về lý thuyết lẫn thực tế, không có cơ sở để công bố dịch”, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến khẳng định.
Cứu sống bệnh nhân tay chân miệng nguy kịchBé gái N.M.A (3 tuổi, Hà Nội) nhập viện Nhi TƯ trong tình trạng sốt cao liên tục không đáp ứng thuốc hạ sốt. Được điều trị theo đúng phác đồ nhưng tình trạng bệnh ngày càng nặng lên, được xác định mắc tay chân miệng cấp độ nặng nhất (cấp độ 4).
Dễ tử vong vì lỗi chẩn đoán, điều trị tay chân miệng!Đánh giá không đúng mức độ bệnh tay chân miệng của trẻ là một trong những “lỗi” trong chẩn đoán, điều trị khá thường gặp ở cả tuyến cơ sở và trung ương.
Tay chân miệng đã lan rộng cả nướcChiều 14/10, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, đến thời điểm này dịch tay chân miệng (TCM) đã lan ra 63/63 tỉnh thành phố với 71.472 ca mắc, trong đó đã có 130 trường hợp tử vong.
Trên 1.300 ca mắc bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệngNgày 13/10, Sở Y tế TP.Cần Thơ cho biết 9 tháng đầu năm 2011, toàn TP có 1.335 ca mắc bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng. Trong đó có 1 ca tử vong nghi mắc bệnh tay chân miệng.
“Mắc bệnh” thành tích, không công bố dịch tay chân miệng?Dù đã được Viện Pasteur Nha Trang đề nghị công bố dịch tay chân miệng (TCM) và có khoảng 6.000 ca mắc, 5 trường hợp tử vong, song Quảng Ngãi vẫn cho rằng, bệnh còn trong khả năng kiểm soát của ngành y tế địa phương?
Bệnh tay chân miệng “rục rịch” tăng trở lạiĐầu tháng 9, mỗi tuần TPHCM có khoảng 250 ca tay chân miệng thì 2 tuần gần đây số ca mắc bệnh đã tăng lên và duy trì ở mức hơn 300 ca/ tuần. Nhận định diễn tiến bệnh đang tăng theo mùa, Sở Y tế đã tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát.
Đà Nẵng: Bé 2 tuổi tử vong nghi do tay chân miệngChiều 10/10, BS. Nguyễn Út, Phó Giám đốc Sở Y tế Đà Nẵng xác nhận một trường hợp bệnh nhi tử vong nghi do bệnh tay chân miệng tại địa bàn.
Sai sót trong thống kê bệnh tay chân miệng?Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong 1 tháng 6 ngày (23/8-29/9) đã có thêm 25.000 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng gần gấp đôi so với 8 tháng đầu năm và không “giảm ở mức độ chậm” như các báo cáo cũng như sự tự tin “đã kiểm soát” tình hình của các địa phương.
Một tuần, hơn 2000 ca mắc mới tay chân miệngCục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) chính thức xác nhận bé gái 3 tuổi tại Hà Nội tử vong là do bị tay chân miệng thể nặng do vi rút EV 71 gây ra. Cục cũng thông báo, trong tuần qua có thêm hơn 2000 ca tay chân miệng mới được ghi nhận.