Không phải câu chuyện về cái quần đùi của người thầy giáo!Chẳng học sinh nào phán xét thầy/ cô giáo mình nhố nhăng, không mô phạm chỉ vì thầy mặc giống hệt ca sỹ huyền thoại Elvis Presley, đội cái mũ với bông hoa to đùng sặc sỡ và diện quần đùi ngồi bệt xuống đất kể chuyện Teddy đi học… Ngược lại, chúng được truyền cảm hứng, được tự tin là chính mình. Vụ “giáo sư mặc quần soóc”: Trường ĐH Hoa Sen phản hồi chính thứcChiều ngày 26/4, trường ĐH Hoa Sen phát thông báo phản hồi về việc GS Trương Nguyện Thành, phó hiệu trưởng trường mặc quần đùi giảng dạy trước sinh viên khiến dư luận xôn xao những ngày qua. Ban giám hiệu trường này khẳng định ông Thành không mặc quần soóc, áo vest để lên giảng đường hàng ngày hoặc tiếp khách. Bộ GD&ĐT yêu cầu xác minh việc "giáo sư mặc quần đùi trên lớp"Trao đổi với PV Dân trí ngày 26/4 về thông tin "giáo sư mặc quần đùi trên lớp" đang gây xôn xao dư luận, ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (Bộ GD- ĐT), cho biết, Cục Nhà giáo đã có yêu cầu trường ĐH Hoa Sen xác minh cụ thể việc này và báo cáo lại. Giáo sư mặc quần đùi nói chuyện với SV: Liệu có phù hợp, hiệu quả không?Hình ảnh thầy hiệu phó Trường ĐH Hoa Sen mặc quần đùi nói chuyện với sinh viên gây ra những tranh cãi trái chiều. Nhiều ý kiến cho rằng không có vấn đề gì nhưng cũng không ít người phản pháo thế là không được. Giáo sư mặc quần soóc đứng lớp và… hơn thế ở giảng đường phương TâyỞ ĐH Flinders (Úc), sinh viên luôn hứng thú với những tiết dạy của giảng viên Bevin Wilson. Người thầy giáo ăn vận quần đùi, đeo kính đen, mang giày thể thao, đội mũ màu sắc sặc sỡ bất kể nơi đâu đã trở thành “huyền thoại” trong mắt các học trò với biệt danh “cool man” – người đàn ông sành điệu. Tranh cãi chuyện giáo sư mặc quần soóc nói chuyện trước SV trong trườngMới đây, trên cộng đồng mạng chia sẻ những hình ảnh của GS Trương Nguyện Thành, Phó hiệu trưởng trường ĐH Hoa Sen mặc quần soóc nói chuyện trước sinh viên của trường. Ngay lập tức có nhiều ý kiến trái chiều trong đó phần lớn cho rằng không phù hợp với văn hóa Việt Nam.
Không phải câu chuyện về cái quần đùi của người thầy giáo!Chẳng học sinh nào phán xét thầy/ cô giáo mình nhố nhăng, không mô phạm chỉ vì thầy mặc giống hệt ca sỹ huyền thoại Elvis Presley, đội cái mũ với bông hoa to đùng sặc sỡ và diện quần đùi ngồi bệt xuống đất kể chuyện Teddy đi học… Ngược lại, chúng được truyền cảm hứng, được tự tin là chính mình.
Vụ “giáo sư mặc quần soóc”: Trường ĐH Hoa Sen phản hồi chính thứcChiều ngày 26/4, trường ĐH Hoa Sen phát thông báo phản hồi về việc GS Trương Nguyện Thành, phó hiệu trưởng trường mặc quần đùi giảng dạy trước sinh viên khiến dư luận xôn xao những ngày qua. Ban giám hiệu trường này khẳng định ông Thành không mặc quần soóc, áo vest để lên giảng đường hàng ngày hoặc tiếp khách.
Bộ GD&ĐT yêu cầu xác minh việc "giáo sư mặc quần đùi trên lớp"Trao đổi với PV Dân trí ngày 26/4 về thông tin "giáo sư mặc quần đùi trên lớp" đang gây xôn xao dư luận, ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (Bộ GD- ĐT), cho biết, Cục Nhà giáo đã có yêu cầu trường ĐH Hoa Sen xác minh cụ thể việc này và báo cáo lại.
Giáo sư mặc quần đùi nói chuyện với SV: Liệu có phù hợp, hiệu quả không?Hình ảnh thầy hiệu phó Trường ĐH Hoa Sen mặc quần đùi nói chuyện với sinh viên gây ra những tranh cãi trái chiều. Nhiều ý kiến cho rằng không có vấn đề gì nhưng cũng không ít người phản pháo thế là không được.
Giáo sư mặc quần soóc đứng lớp và… hơn thế ở giảng đường phương TâyỞ ĐH Flinders (Úc), sinh viên luôn hứng thú với những tiết dạy của giảng viên Bevin Wilson. Người thầy giáo ăn vận quần đùi, đeo kính đen, mang giày thể thao, đội mũ màu sắc sặc sỡ bất kể nơi đâu đã trở thành “huyền thoại” trong mắt các học trò với biệt danh “cool man” – người đàn ông sành điệu.
Tranh cãi chuyện giáo sư mặc quần soóc nói chuyện trước SV trong trườngMới đây, trên cộng đồng mạng chia sẻ những hình ảnh của GS Trương Nguyện Thành, Phó hiệu trưởng trường ĐH Hoa Sen mặc quần soóc nói chuyện trước sinh viên của trường. Ngay lập tức có nhiều ý kiến trái chiều trong đó phần lớn cho rằng không phù hợp với văn hóa Việt Nam.