Tăng thuế đối với xăng dầu: Đừng vì chi kém hiệu quả mà tăng thu, người dân "gánh" thiệtBộ Tài chính mới đây đã đưa ra đề nghị tăng mức thuế bảo vệ môi trường lên kịch khung đối với cả xăng và dầu. Tuy nhiên ngay sau khi được đưa ra, đề xuất này đã vấp phải không ít quan điểm trái chiều từ phía dư luận. Tăng thuế xăng dầu, do chi tiêu bất hợp lý chứ không hẳn vì bảo vệ môi trường"Việc tăng thuế thời điểm này sẽ làm người dân hiểu rằng ngân sách khó khăn, do chi tiêu không hiệu quả nên tăng thuế chứ không phải vì bảo vệ môi trường. Do vậy muốn được sự đồng thuận của người dân, cần phải cân nhắc yếu tố này", TS. Huỳnh Thế Du (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) nói với Dân trí. Tăng thuế BVMT xăng dầu kịch khung: Người dân "than vãn", Bộ Tài chính lên tiếngTheo ông Phạm Đình Thi, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính), giá xăng dầu của chúng ta hiện nay so với các nước có chung đường biên giới, các nước châu Á cũng như một số nước thế giới ở mức thấp. Theo xếp hạng 167 nước thì Việt Nam đứng thứ 45 từ thấp đến cao. Như vậy, giá bán lẻ của chúng ta thấp hơn 122 nước. Làm rõ thông tin “Doanh nghiệp xăng dầu lãi đậm nhờ chênh lệch thuế”Đây là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đối với các bộ ngành liên quan nhằm làm rõ thông tin mà kiểm toán chỉ ra rằng: Việc áp dụng thuế ưu đãi MFN đã khiến 10 thương nhân đầu mối xăng dầu hưởng lợi số tiền lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Tăng thuế bảo vệ môi trường là đẩy gánh nặng thu ngân sách lên vai người nghèoTrao đổi với mục “Góc nhìn chuyên gia” của Dân Việt, TS. Đinh Tuấn Minh, chuyên gia kinh tế, cho rằng đề xuất tăng thuế bảo vệ môi trường (BVMT) với xăng, dầu của Bộ Tài chính thực tế nhằm tìm cách tăng thu cho ngân sách. Sắc thuế này tác động trực tiếp tới người nghèo do nhu cầu đi lại cao hơn và không thể tìm được sản phẩm thay thế. Dân nộp hàng chục ngàn tỷ thuế xăng dầu, tiêu hết vào đâu?Bộ Tài chính muốn tăng thuế môi trường với xăng lên 4.000 đồng/lít, dầu diesel lên 2.000 đồng/lít. Từ 2012 đến nay, ngân sách đã thu được hàng trăm ngàn tỷ từ thuế bảo vệ môi trường. Số tiền này được sử dụng thế nào? Dân chỉ móc ví vài ngàn, ngân sách có ngay tỷ USDKhi tăng thuế bảo vệ môi trường lên 1.000 hay 3.000 đồng như trước đây, mỗi lần đổ xăng dân phải móc ví thêm vài ba ngàn nhưng ngân sách thu được cả chục ngàn tỷ (tương đương hàng tỷ USD) Tranh mua cổ phiếu Petrolimex sau đề xuất tăng thuế môi trường kịch khungSau tin Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng từ 3.000 đồng/lít lên mức kịch khung cho phép là 4.000 đồng/lít, cổ phiếu PLX của Petrolimex trên sàn chứng khoán hôm nay được giới đầu tư tranh mua, tăng giá kịch trần lên 82.900 đồng/cổ phiếu. Tăng thuế môi trường kịch khung: Giá xăng tăng thêm 1.000 đồng/lítBộ Tài chính vừa đưa ra lấy ý kiến dự thảo Nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội về việc tăng thuế bảo vệ môi trường, trong đó có việc tăng mạnh thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu.
Tăng thuế đối với xăng dầu: Đừng vì chi kém hiệu quả mà tăng thu, người dân "gánh" thiệtBộ Tài chính mới đây đã đưa ra đề nghị tăng mức thuế bảo vệ môi trường lên kịch khung đối với cả xăng và dầu. Tuy nhiên ngay sau khi được đưa ra, đề xuất này đã vấp phải không ít quan điểm trái chiều từ phía dư luận.
Tăng thuế xăng dầu, do chi tiêu bất hợp lý chứ không hẳn vì bảo vệ môi trường"Việc tăng thuế thời điểm này sẽ làm người dân hiểu rằng ngân sách khó khăn, do chi tiêu không hiệu quả nên tăng thuế chứ không phải vì bảo vệ môi trường. Do vậy muốn được sự đồng thuận của người dân, cần phải cân nhắc yếu tố này", TS. Huỳnh Thế Du (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) nói với Dân trí.
Tăng thuế BVMT xăng dầu kịch khung: Người dân "than vãn", Bộ Tài chính lên tiếngTheo ông Phạm Đình Thi, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính), giá xăng dầu của chúng ta hiện nay so với các nước có chung đường biên giới, các nước châu Á cũng như một số nước thế giới ở mức thấp. Theo xếp hạng 167 nước thì Việt Nam đứng thứ 45 từ thấp đến cao. Như vậy, giá bán lẻ của chúng ta thấp hơn 122 nước.
Làm rõ thông tin “Doanh nghiệp xăng dầu lãi đậm nhờ chênh lệch thuế”Đây là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đối với các bộ ngành liên quan nhằm làm rõ thông tin mà kiểm toán chỉ ra rằng: Việc áp dụng thuế ưu đãi MFN đã khiến 10 thương nhân đầu mối xăng dầu hưởng lợi số tiền lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Tăng thuế bảo vệ môi trường là đẩy gánh nặng thu ngân sách lên vai người nghèoTrao đổi với mục “Góc nhìn chuyên gia” của Dân Việt, TS. Đinh Tuấn Minh, chuyên gia kinh tế, cho rằng đề xuất tăng thuế bảo vệ môi trường (BVMT) với xăng, dầu của Bộ Tài chính thực tế nhằm tìm cách tăng thu cho ngân sách. Sắc thuế này tác động trực tiếp tới người nghèo do nhu cầu đi lại cao hơn và không thể tìm được sản phẩm thay thế.
Dân nộp hàng chục ngàn tỷ thuế xăng dầu, tiêu hết vào đâu?Bộ Tài chính muốn tăng thuế môi trường với xăng lên 4.000 đồng/lít, dầu diesel lên 2.000 đồng/lít. Từ 2012 đến nay, ngân sách đã thu được hàng trăm ngàn tỷ từ thuế bảo vệ môi trường. Số tiền này được sử dụng thế nào?
Dân chỉ móc ví vài ngàn, ngân sách có ngay tỷ USDKhi tăng thuế bảo vệ môi trường lên 1.000 hay 3.000 đồng như trước đây, mỗi lần đổ xăng dân phải móc ví thêm vài ba ngàn nhưng ngân sách thu được cả chục ngàn tỷ (tương đương hàng tỷ USD)
Tranh mua cổ phiếu Petrolimex sau đề xuất tăng thuế môi trường kịch khungSau tin Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng từ 3.000 đồng/lít lên mức kịch khung cho phép là 4.000 đồng/lít, cổ phiếu PLX của Petrolimex trên sàn chứng khoán hôm nay được giới đầu tư tranh mua, tăng giá kịch trần lên 82.900 đồng/cổ phiếu.
Tăng thuế môi trường kịch khung: Giá xăng tăng thêm 1.000 đồng/lítBộ Tài chính vừa đưa ra lấy ý kiến dự thảo Nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội về việc tăng thuế bảo vệ môi trường, trong đó có việc tăng mạnh thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu.