"Nhà trường được chọn sách giáo khoa sẽ giảm tình trạng bắt tay "đi đêm"""Hội đồng UBND tỉnh chọn sách giáo khoa phổ thông dễ xảy ra tiêu cực, bắt tay "đi đêm" với nhà xuất bản để thao túng, trong khi để nhà trường chọn lựa sẽ giảm khâu trung gian, giúp tiết kiệm". Thủ tướng Chính phủ đồng ý việc xin rút Đề án chương trình, sách giáo khoaVăn phòng Chính phủ vừa thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề nghị của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc xin rút Đề án ra khỏi Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII. Lùi thời gian đổi mới chương trình, sách giáo khoa là đúngViệc Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận xin lùi thời gian trình hồ sơ đổi mới chương trình, sách giáo khoa vào sáng ngày 25/4 tại phiên họp toàn thể Ủy ban Văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng đây là động thái tốt, lùi là đúng. Bộ GD-ĐT xin rút nội dung thảo luận đổi mới chương trình, sách giáo khoaSáng nay 25/4, tại phiên họp toàn thể Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên & Nhi đồng của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã xin rút nội dung thảo luận về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông ra khỏi chương trình làm việc. Bộ trưởng GD-ĐT: Xin chịu trách nhiệm về sai sót con số 34.000 tỷ đồng!(Dân trí) -Con số 34.000 tỷ đồng kinh phí của Đề án đổi mới chương trình, SGK phổ thông, nhiều chuyên gia, người dân đã rất băn khoăn, bức xúc, không đồng tình vì quá lãng phí, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã nói rõ trong chương trình “Dân hỏi-Bộ trưởng trả lời” tối ngày 20/4. Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói về "siêu đề án" hơn 34.000 tỷ“Chương trình của ta thực hiện từ 2002, nếu tính đến 2015 là 13 năm nên đổi mới chương trình SGK là cần thiết, không khác thông lệ bình thường quốc tế cũng như nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo nước nhà” - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết. GS.TS Nguyễn Minh Thuyết: Cơ sở pháp lý của con số hơn 34 nghìn tỷ là gì?Trao đổi với PV <i>Dân trí</i> về kinh phí hơn 34 nghìn tỷ thực hiện Đề án đổi mới chương trình, SGK, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho biết: “Cần quan tâm là số tiền trên chi vào những việc gì, mức chi có hợp lý không và sẽ đem lại hiệu quả như thế nào?...”. Đổi mới chương trình, sách giáo khoa: Hơn 34.000 tỷ được phân bổ như thế nào?Trao đổi với PV <i>Dân trí </i>, ông Phạm Ngọc Phương - Chánh Văn phòng, người phát ngôn của Bộ GD-ĐT cho biết: “Hơn 34.000 tỷ khái toán đưa ra gồm nhiều nội dung. Biên soạn chương trình, SGK chiếm một tỷ trọng nhỏ, khái toán chỉ khoảng hơn 100 tỷ đồng”. Hơn 34 nghìn tỷ đồng đổi mới chương trình, sách giáo khoa: Không chấp nhận được!Sau khi Bộ GD-ĐT trình ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội con số dự tính sơ bộ cho Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 lên tới 34.275 tỷ đồng, nhiều ý kiến chuyên gia đã khá bất ngờ và cho rằng quá lãng phí, khó chấp nhận. “Nóng” họp báo bởi con số hơn 34.000 tỷ đồng(Dân trí) -Chiều ngày 15/4, Bộ GD-ĐT tổ chức họp báo quý I năm 2014 để trao đổi, giải đáp các thắc của báo chí. Ngoài câu chuyện kỳ thi tốt nghiệp THPT cận kề thì cuộc họp báo trở nên “nóng bỏng” với con số hơn 34.000 tỷ đồng để đổi mới chương trình, sách giáo khoa. Chưa đồng tình với Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoaTổ chức biên soạn và triển khai thực hiện chương trình, SGK phổ thông sau 2015 ở một số khâu vẫn còn thiếu khoa học; không có tổng chủ biên chương trình, thiếu lực lượng chuyên trách và thiếu cơ chế điều hành, thiếu đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm … Gần 35 ngàn tỷ đồng làm lại chương trình, sách giáo khoa phổ thôngĐề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông Bộ GD-ĐT trình sáng 14/4 khiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội băn khoăn vì khoản kinh phí ước tính gần 35.000 tỷ đồng (tương đương 1,7 tỷ USD), vì cả nội dung, phương thức thực hiện.
"Nhà trường được chọn sách giáo khoa sẽ giảm tình trạng bắt tay "đi đêm"""Hội đồng UBND tỉnh chọn sách giáo khoa phổ thông dễ xảy ra tiêu cực, bắt tay "đi đêm" với nhà xuất bản để thao túng, trong khi để nhà trường chọn lựa sẽ giảm khâu trung gian, giúp tiết kiệm".
Thủ tướng Chính phủ đồng ý việc xin rút Đề án chương trình, sách giáo khoaVăn phòng Chính phủ vừa thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề nghị của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc xin rút Đề án ra khỏi Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII.
Lùi thời gian đổi mới chương trình, sách giáo khoa là đúngViệc Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận xin lùi thời gian trình hồ sơ đổi mới chương trình, sách giáo khoa vào sáng ngày 25/4 tại phiên họp toàn thể Ủy ban Văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng đây là động thái tốt, lùi là đúng.
Bộ GD-ĐT xin rút nội dung thảo luận đổi mới chương trình, sách giáo khoaSáng nay 25/4, tại phiên họp toàn thể Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên & Nhi đồng của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã xin rút nội dung thảo luận về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông ra khỏi chương trình làm việc.
Bộ trưởng GD-ĐT: Xin chịu trách nhiệm về sai sót con số 34.000 tỷ đồng!(Dân trí) -Con số 34.000 tỷ đồng kinh phí của Đề án đổi mới chương trình, SGK phổ thông, nhiều chuyên gia, người dân đã rất băn khoăn, bức xúc, không đồng tình vì quá lãng phí, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã nói rõ trong chương trình “Dân hỏi-Bộ trưởng trả lời” tối ngày 20/4.
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói về "siêu đề án" hơn 34.000 tỷ“Chương trình của ta thực hiện từ 2002, nếu tính đến 2015 là 13 năm nên đổi mới chương trình SGK là cần thiết, không khác thông lệ bình thường quốc tế cũng như nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo nước nhà” - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết.
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết: Cơ sở pháp lý của con số hơn 34 nghìn tỷ là gì?Trao đổi với PV <i>Dân trí</i> về kinh phí hơn 34 nghìn tỷ thực hiện Đề án đổi mới chương trình, SGK, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho biết: “Cần quan tâm là số tiền trên chi vào những việc gì, mức chi có hợp lý không và sẽ đem lại hiệu quả như thế nào?...”.
Đổi mới chương trình, sách giáo khoa: Hơn 34.000 tỷ được phân bổ như thế nào?Trao đổi với PV <i>Dân trí </i>, ông Phạm Ngọc Phương - Chánh Văn phòng, người phát ngôn của Bộ GD-ĐT cho biết: “Hơn 34.000 tỷ khái toán đưa ra gồm nhiều nội dung. Biên soạn chương trình, SGK chiếm một tỷ trọng nhỏ, khái toán chỉ khoảng hơn 100 tỷ đồng”.
Hơn 34 nghìn tỷ đồng đổi mới chương trình, sách giáo khoa: Không chấp nhận được!Sau khi Bộ GD-ĐT trình ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội con số dự tính sơ bộ cho Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 lên tới 34.275 tỷ đồng, nhiều ý kiến chuyên gia đã khá bất ngờ và cho rằng quá lãng phí, khó chấp nhận.
“Nóng” họp báo bởi con số hơn 34.000 tỷ đồng(Dân trí) -Chiều ngày 15/4, Bộ GD-ĐT tổ chức họp báo quý I năm 2014 để trao đổi, giải đáp các thắc của báo chí. Ngoài câu chuyện kỳ thi tốt nghiệp THPT cận kề thì cuộc họp báo trở nên “nóng bỏng” với con số hơn 34.000 tỷ đồng để đổi mới chương trình, sách giáo khoa.
Chưa đồng tình với Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoaTổ chức biên soạn và triển khai thực hiện chương trình, SGK phổ thông sau 2015 ở một số khâu vẫn còn thiếu khoa học; không có tổng chủ biên chương trình, thiếu lực lượng chuyên trách và thiếu cơ chế điều hành, thiếu đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm …
Gần 35 ngàn tỷ đồng làm lại chương trình, sách giáo khoa phổ thôngĐề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông Bộ GD-ĐT trình sáng 14/4 khiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội băn khoăn vì khoản kinh phí ước tính gần 35.000 tỷ đồng (tương đương 1,7 tỷ USD), vì cả nội dung, phương thức thực hiện.