Báo động việc đào tạo giáo viên Lịch sửTrong khoảng 21 trường ĐH đang đào tạo SV ngành Lịch sử ở nước ta, chỉ có khoảng 6 khoa Lịch sử có khả năng đào tạo được những cử nhân Lịch sử làm công tác giảng dạy hay nghiên cứu lịch sử mà xã hội quan tâm. NGND - GS Đinh Xuân Lâm và nỗi buồn xuyên lịch sửỞ tuổi 84, dù tóc đã trắng phau nhưng ông còn trầm tư hơn cả thời gian mỗi khi nhắc đến việc học và dạy sử trong nhà trường phổ thông. Ông buồn, nỗi buồn ứa tràn trong từng vết nhăn nơi khóe mắt và trong mỗi cái nhìn bàng bạc chồng chất suy tư. Học sử qua câu đố dân gianDựa vào những sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhất là các nhân vật lịch sử, tác giả dân gian đã khái quát bằng những câu đố thơ với hình ảnh sinh động, “thách đố” nhau sự hiểu biết về lịch sử cha ông để lại. Nhức nhối dạy sử!Nhiều giáo viên trình bày một cách tẻ nhạt các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhân vật lịch sử... mà đúng ra phải tái tạo được lịch sử một cách sinh động, cụ thể, gợi cảm, phải để cho học sinh làm việc trực tiếp với các sử liệu. 3 giải pháp “cứu” môn Lịch sửXem thường việc nghiên cứu và giáo dục lịch sử cho thế hệ trẻ chắc chắn là một sai lầm nghiêm trọng, mà tai họa của nó sẽ không sao lường hết được! Việc dạy và học sử ở nước ta đang có những vấn đề rất nan giải, đáng báo động. Yêu sử từ bài giảng của côThế mà như có một ma lực, chúng tôi lại say mê với lời giảng của cô lúc nào không biết. Những con số khô khan, đáng ghét không biết từ lúc nào... nhẹ nhàng đi sâu vào trong tiềm thức của chúng tôi... “Bộ GD-ĐT không nên quá vội v㔓Phải xem đây là một đề tài khoa học rất lớn, cần ít nhất sáu tháng mới có thể hoàn thành, vì đánh giá hệ thống một môn học đã là một đề tài khó rồi”, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học VN nhận định về cuộc “tổng kiểm tra” CT, SGK phổ thông. Các đại sử gia chung tay "cứu” môn Lịch sử“Việc để cho môn sử cấp giáo dục phổ thông bị sa sút có trách nhiệm liên đới của giới sử học chúng ta”. GS. Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tự nhận trách nhiệm về mình như vậy. “Nếu còn đi học thì tôi đã bỏ học!”“Theo tôi, chương trình còn vô cùng nặng nề. Tôi thấy học sinh đi học khổ quá. Đứa bé học cấp một cạnh nhà tôi mang một cái cặp nặng kinh khủng. Cháu thức đến 11 giờ đêm học, sáng dậy sớm học tiếp. Trước kia tôi học có thế đâu.” Phải mạnh dạn cắt bỏ những phần phản khoa học“Tôi không hiểu nổi chương trình biên soạn như thế nào mà cháu tôi mới học lớp 3 đã gọi điện thoại hỏi tôi tình dục là gì. Trước đó cháu đã hỏi bố mẹ, bố mẹ cháu cũng ú ớ”, bà Nguyễn Thị Kim Thanh, nguyên chuyên viên chỉ đạo môn văn, Sở GD-ĐT TPHCM băn khoăn. Trong 40 ngày phải đánh giá xong Chương trình-SGKBộ GD-ĐT vừa có công văn yều cầu các Sở GD-ĐT báo cáo kết quả đánh giá chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 11 và chương trình-SGK thí điểm phân ban lớp 12 (đối với các trường THPT có thực hiện thí điểm phân ban) về Bộ trước ngày 15/4/2008.
Báo động việc đào tạo giáo viên Lịch sửTrong khoảng 21 trường ĐH đang đào tạo SV ngành Lịch sử ở nước ta, chỉ có khoảng 6 khoa Lịch sử có khả năng đào tạo được những cử nhân Lịch sử làm công tác giảng dạy hay nghiên cứu lịch sử mà xã hội quan tâm.
NGND - GS Đinh Xuân Lâm và nỗi buồn xuyên lịch sửỞ tuổi 84, dù tóc đã trắng phau nhưng ông còn trầm tư hơn cả thời gian mỗi khi nhắc đến việc học và dạy sử trong nhà trường phổ thông. Ông buồn, nỗi buồn ứa tràn trong từng vết nhăn nơi khóe mắt và trong mỗi cái nhìn bàng bạc chồng chất suy tư.
Học sử qua câu đố dân gianDựa vào những sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhất là các nhân vật lịch sử, tác giả dân gian đã khái quát bằng những câu đố thơ với hình ảnh sinh động, “thách đố” nhau sự hiểu biết về lịch sử cha ông để lại.
Nhức nhối dạy sử!Nhiều giáo viên trình bày một cách tẻ nhạt các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhân vật lịch sử... mà đúng ra phải tái tạo được lịch sử một cách sinh động, cụ thể, gợi cảm, phải để cho học sinh làm việc trực tiếp với các sử liệu.
3 giải pháp “cứu” môn Lịch sửXem thường việc nghiên cứu và giáo dục lịch sử cho thế hệ trẻ chắc chắn là một sai lầm nghiêm trọng, mà tai họa của nó sẽ không sao lường hết được! Việc dạy và học sử ở nước ta đang có những vấn đề rất nan giải, đáng báo động.
Yêu sử từ bài giảng của côThế mà như có một ma lực, chúng tôi lại say mê với lời giảng của cô lúc nào không biết. Những con số khô khan, đáng ghét không biết từ lúc nào... nhẹ nhàng đi sâu vào trong tiềm thức của chúng tôi...
“Bộ GD-ĐT không nên quá vội v㔓Phải xem đây là một đề tài khoa học rất lớn, cần ít nhất sáu tháng mới có thể hoàn thành, vì đánh giá hệ thống một môn học đã là một đề tài khó rồi”, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học VN nhận định về cuộc “tổng kiểm tra” CT, SGK phổ thông.
Các đại sử gia chung tay "cứu” môn Lịch sử“Việc để cho môn sử cấp giáo dục phổ thông bị sa sút có trách nhiệm liên đới của giới sử học chúng ta”. GS. Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tự nhận trách nhiệm về mình như vậy.
“Nếu còn đi học thì tôi đã bỏ học!”“Theo tôi, chương trình còn vô cùng nặng nề. Tôi thấy học sinh đi học khổ quá. Đứa bé học cấp một cạnh nhà tôi mang một cái cặp nặng kinh khủng. Cháu thức đến 11 giờ đêm học, sáng dậy sớm học tiếp. Trước kia tôi học có thế đâu.”
Phải mạnh dạn cắt bỏ những phần phản khoa học“Tôi không hiểu nổi chương trình biên soạn như thế nào mà cháu tôi mới học lớp 3 đã gọi điện thoại hỏi tôi tình dục là gì. Trước đó cháu đã hỏi bố mẹ, bố mẹ cháu cũng ú ớ”, bà Nguyễn Thị Kim Thanh, nguyên chuyên viên chỉ đạo môn văn, Sở GD-ĐT TPHCM băn khoăn.
Trong 40 ngày phải đánh giá xong Chương trình-SGKBộ GD-ĐT vừa có công văn yều cầu các Sở GD-ĐT báo cáo kết quả đánh giá chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 11 và chương trình-SGK thí điểm phân ban lớp 12 (đối với các trường THPT có thực hiện thí điểm phân ban) về Bộ trước ngày 15/4/2008.