“Ế” đầu ra, sao vẫn cố bước chân vào giảng đường?Sức học bình thường nhưng ngay từ hồi mới vào cấp 3, đứa cháu ruột của tôi đã có suy nghĩ là sau này nhất định phải đi học đại học. Có học đại học thì mới có cơ hội mở mặt với đời và để cho bố mẹ được mở lòng với thiên hạ. “Vỡ giấc mộng” đại học nhưng không có nghĩa là không học!Cánh cổng trường đại học một thời từng là niềm ao ước của sĩ tử và là niềm hãnh diện của gia đình, họ hàng, làng xã. Ngày ấy, đỗ đại học là một bước ngoặt lớn, một sự kiện trọng đại, một dấu mốc quan trọng đánh dấu nấc thang đầu tiên cho sự thành công, cho tương lai vững chắc, cho ước mơ đổi đời... Cử nhân đi giúp việc, phụ hồ: Thức tỉnh “ảo mộng” bằng cấp!Bằng đại học không phải là “tấm lệnh bài” để đổi đời. Cử nhân gác bằng đi giúp việc, phụ hồ, bảo vệ… chính là lời cảnh tỉnh cho sự mù quáng, bất chấp vào bằng được đại học của không ít bạn trẻ. Cử nhân “đổi đời” từ công việc bảo vệ, giúp việcGác bằng cử nhân đi làm bảo vệ, anh Phương được quản lý để ý rồi nhận vào làm việc. Từ đây Phương nhận ra thế mạnh của mình và giờ anh đang làm chủ một công ty về công nghệ. Làm thêm không chỉ để kiếm tiềnCác bạn sinh viên khi mới ra trường (nhất là những bạn ở tỉnh xa muốn trụ lại thành phố) chưa tìm được việc làm chính thức phù hợp với chuyên ngành đã học thường đi làm thêm với tâm lý kiếm tiền để trang trải cuộc sống trước mắt, thực hiện chiến lược “lấy ngắn nuôi dài”. Đừng sợ thất nghiệp mà không họcThời gian qua, tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp ngày càng gia tăng, nhiều cử nhân đại học phải xếp bằng để đi làm công nhân hoặc làm những ngành, nghề khác với chuyên ngành được đào tạo... Làm việc và cống hiến là điều quá đỗi xa vời?Tấm bằng đại học hiện đang bị nhiều cử nhân “xếp xó”. Áp lực công việc, nề nếp tập thể, ảo tưởng về bản thân cùng nhiều ràng buộc vô hình với công việc chẳng có sức hấp dẫn gì với các cử nhân quen được nuông chiều, quen được cung phụng và quen ăn chơi. Cử nhân đi giúp việc, phụ hồ: Lãng phí nhưng còn hơn làm biếngViệc cử nhân đi giúp việc, phụ hồ… kiếm sống không thể nói là không lãng phí, nhất là ở góc độ đào tạo. Thế nhưng đã khó khăn mà còn làm biếng thì sẽ càng lãng phí hơn. Thất nghiệp, cử nhân vẫn sống ung dung?!Thất nghiệp, không việc làm nhưng không ít cử nhân vẫn sống ung dung bởi có nguồn “viện trợ” từ bố mẹ. Được bao bọc thái quá họ lại càng kén việc và càng dễ thất nghiệp. Cử nhân “ém” bằng, đi xin việc phổ thôngTrường đời không như trường học, nhiều cử nhân tốt nghiệp gập ghềnh trên con đường tìm việc đúng chuyên môn buộc phải xoay đủ việc để sống sót. Nhiều cử còn phải giấu bằng cấp để dễ xin việc hơn. Nằm dài chờ việc hay đi làm móng, chạy xe ôm, bán nước, trông xe?Tình trạng treo bằng chờ việc của cử nhân khiến cho rất nhiều phụ huynh, học sinh ngán ngẩm và lo nghĩ về một tương lai u ám khi trót đầu tư một đống tiền của cho việc học hành. Cha mẹ “đau đầu cùng con thảo luận tìm ra đáp số cho bài toán việc làm ngay từ khi các em vừa tốt nghiệp THPT. Cử nhân, thạc sĩ… đi làm nghề giúp việc gia đìnhTrải qua một vài nơi làm việc mà tình hình ngày càng tệ, Thùy Trang, cử nhân ngành Quản trị kinh doanh quyết “thử sức” với nghề giúp việc gia đình. Chỉ sau vài ngày đăng tin, cô nhận được hàng chục cuộc gọi mời làm việc.
“Ế” đầu ra, sao vẫn cố bước chân vào giảng đường?Sức học bình thường nhưng ngay từ hồi mới vào cấp 3, đứa cháu ruột của tôi đã có suy nghĩ là sau này nhất định phải đi học đại học. Có học đại học thì mới có cơ hội mở mặt với đời và để cho bố mẹ được mở lòng với thiên hạ.
“Vỡ giấc mộng” đại học nhưng không có nghĩa là không học!Cánh cổng trường đại học một thời từng là niềm ao ước của sĩ tử và là niềm hãnh diện của gia đình, họ hàng, làng xã. Ngày ấy, đỗ đại học là một bước ngoặt lớn, một sự kiện trọng đại, một dấu mốc quan trọng đánh dấu nấc thang đầu tiên cho sự thành công, cho tương lai vững chắc, cho ước mơ đổi đời...
Cử nhân đi giúp việc, phụ hồ: Thức tỉnh “ảo mộng” bằng cấp!Bằng đại học không phải là “tấm lệnh bài” để đổi đời. Cử nhân gác bằng đi giúp việc, phụ hồ, bảo vệ… chính là lời cảnh tỉnh cho sự mù quáng, bất chấp vào bằng được đại học của không ít bạn trẻ.
Cử nhân “đổi đời” từ công việc bảo vệ, giúp việcGác bằng cử nhân đi làm bảo vệ, anh Phương được quản lý để ý rồi nhận vào làm việc. Từ đây Phương nhận ra thế mạnh của mình và giờ anh đang làm chủ một công ty về công nghệ.
Làm thêm không chỉ để kiếm tiềnCác bạn sinh viên khi mới ra trường (nhất là những bạn ở tỉnh xa muốn trụ lại thành phố) chưa tìm được việc làm chính thức phù hợp với chuyên ngành đã học thường đi làm thêm với tâm lý kiếm tiền để trang trải cuộc sống trước mắt, thực hiện chiến lược “lấy ngắn nuôi dài”.
Đừng sợ thất nghiệp mà không họcThời gian qua, tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp ngày càng gia tăng, nhiều cử nhân đại học phải xếp bằng để đi làm công nhân hoặc làm những ngành, nghề khác với chuyên ngành được đào tạo...
Làm việc và cống hiến là điều quá đỗi xa vời?Tấm bằng đại học hiện đang bị nhiều cử nhân “xếp xó”. Áp lực công việc, nề nếp tập thể, ảo tưởng về bản thân cùng nhiều ràng buộc vô hình với công việc chẳng có sức hấp dẫn gì với các cử nhân quen được nuông chiều, quen được cung phụng và quen ăn chơi.
Cử nhân đi giúp việc, phụ hồ: Lãng phí nhưng còn hơn làm biếngViệc cử nhân đi giúp việc, phụ hồ… kiếm sống không thể nói là không lãng phí, nhất là ở góc độ đào tạo. Thế nhưng đã khó khăn mà còn làm biếng thì sẽ càng lãng phí hơn.
Thất nghiệp, cử nhân vẫn sống ung dung?!Thất nghiệp, không việc làm nhưng không ít cử nhân vẫn sống ung dung bởi có nguồn “viện trợ” từ bố mẹ. Được bao bọc thái quá họ lại càng kén việc và càng dễ thất nghiệp.
Cử nhân “ém” bằng, đi xin việc phổ thôngTrường đời không như trường học, nhiều cử nhân tốt nghiệp gập ghềnh trên con đường tìm việc đúng chuyên môn buộc phải xoay đủ việc để sống sót. Nhiều cử còn phải giấu bằng cấp để dễ xin việc hơn.
Nằm dài chờ việc hay đi làm móng, chạy xe ôm, bán nước, trông xe?Tình trạng treo bằng chờ việc của cử nhân khiến cho rất nhiều phụ huynh, học sinh ngán ngẩm và lo nghĩ về một tương lai u ám khi trót đầu tư một đống tiền của cho việc học hành. Cha mẹ “đau đầu cùng con thảo luận tìm ra đáp số cho bài toán việc làm ngay từ khi các em vừa tốt nghiệp THPT.
Cử nhân, thạc sĩ… đi làm nghề giúp việc gia đìnhTrải qua một vài nơi làm việc mà tình hình ngày càng tệ, Thùy Trang, cử nhân ngành Quản trị kinh doanh quyết “thử sức” với nghề giúp việc gia đình. Chỉ sau vài ngày đăng tin, cô nhận được hàng chục cuộc gọi mời làm việc.