Thiếu kỹ năng, sinh viên mất nhiều cơ hộiCó không ít sinh viên học rất giỏi nhưng ra trường không làm được việc, trong khi nhiều bạn chỉ học trung bình hoặc khá lại làm việc rất hiệu quả, thành công. Một điểm mấu chốt là kỹ năng, yếu tố mà vẫn bị sinh viên coi nhẹ. Học Kinh tế, vì đâu thực tập… pha trà?Nội dung thực tập nhàm chán, rập khuôn nên sinh viên chỉ tập trung vào lợi ích của mình, chưa nghĩ đến mình sẽ đem lại gì cho doanh nghiệp. Đó là một trong những nguyên nhân khiến doanh nghiệp “ngại” hỗ trợ sinh viên trong quá trình thực tập. Cử nhân thực tập nghề… bê nước, pha tràThực tập là thời điểm bước đầu để sinh viên vận dụng những kiến thức đã học ở trường vào thực tế công việc. Thế nhưng không ít sinh viên lại được trải nghiệm làm nhân viên quét dọn, pha trà… trong kỳ thực tập của mình. Cử nhân nhìn lại năm “khủng hoảng”Từ ảnh hưởng của kinh tế suy thoái, năm 2012 là một năm đầy khó khăn với các cử nhân tốt nghiệp ĐH trong quá trình xin việc làm. Thế nhưng sự sàng lọc cũng là cơ hội để biết rõ hơn nguồn nhân lực đang cần gì và thiếu gì. Sinh viên bị doanh nghiệp “chê”, nhà trường nói gì?Doanh nghiệp chê sinh viên tốt nghiệp ra trường yếu, không đáp ứng được yêu cầu công việc. Còn trường đại học cho rằng trường học chỉ cung cấp các kiến thức nền tảng, cơ bản chứ không thể đáp ứng mọi yêu cầu của doanh nghiệp. Sinh viên mất cơ hội vì thiếu kỹ năngSinh viên còn thiếu và yếu kỹ năng mềm là vấn đề không mới nhưng vẫn làm đau đầu nhiều nhà tuyển dụng. Những cảnh báo về thực trạng này đã có nhưng làm sao để lấp khoảng trống đó lại là chuyện không dễ. Doanh nghiệp “nản” với kỹ năng của SV tốt nghiệpKhông phải về chuyên môn hay đòi hỏi sinh viên mới tốt nghiệp phải có kinh nghiệm làm việc mà vấn đề các nhà tuyển dụng “oải” lại là các kỹ năng và thái độ của cử nhân. Cử nhân sống cơ cực hơn thời sinh viênKiếm sống bằng những công việc không liên quan đến chuyên môn đào tạo, thu nhập thấp, cuộc sống của nhiều cử nhân đại học còn cơ cực hơn cả thời sinh viên... Ông giám đốc không bằng cấpHọc không kém, ráng hết sức cũng vào nổi trường nào đó nhưng anh lại chọn lối đi khác. Ông giám đốc chỉ tốt nghiệp phổ thông có những triết lý học hành rất thiết thực mà không ít người bỏ quên trong vòng quay chạy theo bằng cấp. Bằng cử nhân bị… xếp xó, vì đâu?Hàng trăm độc giả đã gửi bình luận sau khi đọc bài viết “Những tấm bằng bị … xếp xó” trên báo điện tử <i>Dân trí</i>. Các ý kiến của độc giả đã phần nào chỉ ra các lý do tại sao các sinh viên khó kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp đại học? Những tấm bằng bị … xếp xóRa trường đi làm công nhân may mặc và hiện giờ T. vừa xin được vị trí… đứng bán nước yến với mức lương 2 triệu đồng. Với những công việc đó, hơn hai năm nay T. chẳng có cơ hội dùng đến tấm bằng tốt nghiệp Đại học loại Khá của mình.
Thiếu kỹ năng, sinh viên mất nhiều cơ hộiCó không ít sinh viên học rất giỏi nhưng ra trường không làm được việc, trong khi nhiều bạn chỉ học trung bình hoặc khá lại làm việc rất hiệu quả, thành công. Một điểm mấu chốt là kỹ năng, yếu tố mà vẫn bị sinh viên coi nhẹ.
Học Kinh tế, vì đâu thực tập… pha trà?Nội dung thực tập nhàm chán, rập khuôn nên sinh viên chỉ tập trung vào lợi ích của mình, chưa nghĩ đến mình sẽ đem lại gì cho doanh nghiệp. Đó là một trong những nguyên nhân khiến doanh nghiệp “ngại” hỗ trợ sinh viên trong quá trình thực tập.
Cử nhân thực tập nghề… bê nước, pha tràThực tập là thời điểm bước đầu để sinh viên vận dụng những kiến thức đã học ở trường vào thực tế công việc. Thế nhưng không ít sinh viên lại được trải nghiệm làm nhân viên quét dọn, pha trà… trong kỳ thực tập của mình.
Cử nhân nhìn lại năm “khủng hoảng”Từ ảnh hưởng của kinh tế suy thoái, năm 2012 là một năm đầy khó khăn với các cử nhân tốt nghiệp ĐH trong quá trình xin việc làm. Thế nhưng sự sàng lọc cũng là cơ hội để biết rõ hơn nguồn nhân lực đang cần gì và thiếu gì.
Sinh viên bị doanh nghiệp “chê”, nhà trường nói gì?Doanh nghiệp chê sinh viên tốt nghiệp ra trường yếu, không đáp ứng được yêu cầu công việc. Còn trường đại học cho rằng trường học chỉ cung cấp các kiến thức nền tảng, cơ bản chứ không thể đáp ứng mọi yêu cầu của doanh nghiệp.
Sinh viên mất cơ hội vì thiếu kỹ năngSinh viên còn thiếu và yếu kỹ năng mềm là vấn đề không mới nhưng vẫn làm đau đầu nhiều nhà tuyển dụng. Những cảnh báo về thực trạng này đã có nhưng làm sao để lấp khoảng trống đó lại là chuyện không dễ.
Doanh nghiệp “nản” với kỹ năng của SV tốt nghiệpKhông phải về chuyên môn hay đòi hỏi sinh viên mới tốt nghiệp phải có kinh nghiệm làm việc mà vấn đề các nhà tuyển dụng “oải” lại là các kỹ năng và thái độ của cử nhân.
Cử nhân sống cơ cực hơn thời sinh viênKiếm sống bằng những công việc không liên quan đến chuyên môn đào tạo, thu nhập thấp, cuộc sống của nhiều cử nhân đại học còn cơ cực hơn cả thời sinh viên...
Ông giám đốc không bằng cấpHọc không kém, ráng hết sức cũng vào nổi trường nào đó nhưng anh lại chọn lối đi khác. Ông giám đốc chỉ tốt nghiệp phổ thông có những triết lý học hành rất thiết thực mà không ít người bỏ quên trong vòng quay chạy theo bằng cấp.
Bằng cử nhân bị… xếp xó, vì đâu?Hàng trăm độc giả đã gửi bình luận sau khi đọc bài viết “Những tấm bằng bị … xếp xó” trên báo điện tử <i>Dân trí</i>. Các ý kiến của độc giả đã phần nào chỉ ra các lý do tại sao các sinh viên khó kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp đại học?
Những tấm bằng bị … xếp xóRa trường đi làm công nhân may mặc và hiện giờ T. vừa xin được vị trí… đứng bán nước yến với mức lương 2 triệu đồng. Với những công việc đó, hơn hai năm nay T. chẳng có cơ hội dùng đến tấm bằng tốt nghiệp Đại học loại Khá của mình.