Nỗi khắc khoải mang tên Việt Nam của một em bé babyliftLà một trong những đứa trẻ đầu tiên di tản khỏi Việt Nam trong chiến dịch “không vận trẻ em” năm 1975, Sophie English luôn trăn trở với câu hỏi mình là ai, mình thuộc về nơi đâu. Khoảng trống ký ức của những đứa trẻ babylift tại AnhNicolaus Cleeve được đưa đến Anh trong chiến dịch babylift (không vận trẻ em) năm 1975 khi mới 6 tháng tuổi. Hàng năm, vào ngày sinh mà bố mẹ nuôi chọn cho anh, Nic thường thả một bó hoa lớn xuống biển như một cách để kết nối với cội nguồn của mình nơi phương xa. Triển lãm chiến dịch “Không vận trẻ em” tại MỹTriển lãm về chiến dịch không vận trẻ em Việt Nam năm 1975 (“Operation Babylift”) cách đây 40 năm sẽ mở cửa miễn phí từ ngày 23/4 tới tại Mỹ. Những câu chuyện đặc biệt về các em bé mồ côi ở Việt Nam được đưa ra nước ngoài sẽ được giới thiệu trong buổi triển lãm. Những “em bé” babylift tại Canada khắc khoải tìm lại nguồn cội ViệtĐược đưa sang Canada trong chiến dịch không vận trẻ em (babylift) khi còn rất nhỏ, nhiều em bé Việt đã được nuôi nấng trưởng thành và có cuộc sống sung túc. Tuy vậy, nỗi khắc khoải tìm lại cội nguồn nơi quê nhà vẫn khiến họ đau đáu khôn nguôi. Nhà báo gốc Việt và hành trình lấp đầy "khoảng trống ký ức"Tháng 4/1975, nhà báo Cath Turner sang Úc theo chiến dịch “không vận trẻ em” khi mới 5 tháng tuổi. Trong phim tài liệu “Rất gần mà rất xa”, cô đã kể lại hành trình tìm lại mẹ ruột sau nhiều năm luôn cảm thấy có một “khoảng trống ký ức”. “Bé gái” đến Úc trong hộp đựng giày khắc khoải tìm lại cội nguồn ViệtĐược một gia đình Úc nhận nuôi khi còn đỏ hỏn, và nhỏ đến mức lọt thỏm trong một chiếc hộp đựng giày, chị Le Thi Ha, một trong những đứa trẻ từng được di tản khỏi Sài Gòn năm 1975 giờ đã 40 tuổi và đau đáu tìm lại gốc gác ở quê nhà. Những hình ảnh trong chiến dịch "không vận trẻ em" cách đây 40 nămĐã hơn 40 năm trôi qua kể từ khi chính quyền Mỹ đưa gần 2.700 trẻ em Việt Nam rời Sài Gòn trong chiến dịch mang tên “không vận trẻ em”, nhiều em bé năm xưa đã lớn và trở lại Việt Nam tìm hiểu cội nguồn. Em bé may mắn sống sót trong thảm kịch "không vận trẻ em" tìm về quê hươngLandon Carnie cùng chị gái sinh đôi đã sống sót một cách thần kỳ sau khi một máy bay đang vận chuyển trẻ em rời Việt Nam sang Mỹ bị rơi cách đây 40 năm, khi cuộc chiến tranh Việt Nam sắp đi tới hồi kết. Hiện Landon đã về Việt Nam định cư và làm việc. Cuộc đoàn tụ xúc động trên đất Việt của cô bé mồ côiJulie Davis, người đã có mặt trên một chuyến bay di tản từ Sài Gòn, Việt Nam tới Seattle, Mỹ trong "chiến dịch không vận trẻ em" năm 1975, đã chia sẻ câu chuyện xúc động về chuyến đi tìm về nguồn cội của cô vào năm 2003. Ký ức về "chiến dịch không vận trẻ em" cách đây 40 nămKhi chiến tranh Việt Nam gần đi đến hồi kết, chính quyền Mỹ đã đưa gần 2.700 trẻ em Việt Nam rời Sài Gòn trong chiến dịch “không vận trẻ em”. Một nữ tiếp viên hàng không mới đây đã kể lại những ký ức của bà về một chuyến bay thuộc chiến dịch này.
Nỗi khắc khoải mang tên Việt Nam của một em bé babyliftLà một trong những đứa trẻ đầu tiên di tản khỏi Việt Nam trong chiến dịch “không vận trẻ em” năm 1975, Sophie English luôn trăn trở với câu hỏi mình là ai, mình thuộc về nơi đâu.
Khoảng trống ký ức của những đứa trẻ babylift tại AnhNicolaus Cleeve được đưa đến Anh trong chiến dịch babylift (không vận trẻ em) năm 1975 khi mới 6 tháng tuổi. Hàng năm, vào ngày sinh mà bố mẹ nuôi chọn cho anh, Nic thường thả một bó hoa lớn xuống biển như một cách để kết nối với cội nguồn của mình nơi phương xa.
Triển lãm chiến dịch “Không vận trẻ em” tại MỹTriển lãm về chiến dịch không vận trẻ em Việt Nam năm 1975 (“Operation Babylift”) cách đây 40 năm sẽ mở cửa miễn phí từ ngày 23/4 tới tại Mỹ. Những câu chuyện đặc biệt về các em bé mồ côi ở Việt Nam được đưa ra nước ngoài sẽ được giới thiệu trong buổi triển lãm.
Những “em bé” babylift tại Canada khắc khoải tìm lại nguồn cội ViệtĐược đưa sang Canada trong chiến dịch không vận trẻ em (babylift) khi còn rất nhỏ, nhiều em bé Việt đã được nuôi nấng trưởng thành và có cuộc sống sung túc. Tuy vậy, nỗi khắc khoải tìm lại cội nguồn nơi quê nhà vẫn khiến họ đau đáu khôn nguôi.
Nhà báo gốc Việt và hành trình lấp đầy "khoảng trống ký ức"Tháng 4/1975, nhà báo Cath Turner sang Úc theo chiến dịch “không vận trẻ em” khi mới 5 tháng tuổi. Trong phim tài liệu “Rất gần mà rất xa”, cô đã kể lại hành trình tìm lại mẹ ruột sau nhiều năm luôn cảm thấy có một “khoảng trống ký ức”.
“Bé gái” đến Úc trong hộp đựng giày khắc khoải tìm lại cội nguồn ViệtĐược một gia đình Úc nhận nuôi khi còn đỏ hỏn, và nhỏ đến mức lọt thỏm trong một chiếc hộp đựng giày, chị Le Thi Ha, một trong những đứa trẻ từng được di tản khỏi Sài Gòn năm 1975 giờ đã 40 tuổi và đau đáu tìm lại gốc gác ở quê nhà.
Những hình ảnh trong chiến dịch "không vận trẻ em" cách đây 40 nămĐã hơn 40 năm trôi qua kể từ khi chính quyền Mỹ đưa gần 2.700 trẻ em Việt Nam rời Sài Gòn trong chiến dịch mang tên “không vận trẻ em”, nhiều em bé năm xưa đã lớn và trở lại Việt Nam tìm hiểu cội nguồn.
Em bé may mắn sống sót trong thảm kịch "không vận trẻ em" tìm về quê hươngLandon Carnie cùng chị gái sinh đôi đã sống sót một cách thần kỳ sau khi một máy bay đang vận chuyển trẻ em rời Việt Nam sang Mỹ bị rơi cách đây 40 năm, khi cuộc chiến tranh Việt Nam sắp đi tới hồi kết. Hiện Landon đã về Việt Nam định cư và làm việc.
Cuộc đoàn tụ xúc động trên đất Việt của cô bé mồ côiJulie Davis, người đã có mặt trên một chuyến bay di tản từ Sài Gòn, Việt Nam tới Seattle, Mỹ trong "chiến dịch không vận trẻ em" năm 1975, đã chia sẻ câu chuyện xúc động về chuyến đi tìm về nguồn cội của cô vào năm 2003.
Ký ức về "chiến dịch không vận trẻ em" cách đây 40 nămKhi chiến tranh Việt Nam gần đi đến hồi kết, chính quyền Mỹ đã đưa gần 2.700 trẻ em Việt Nam rời Sài Gòn trong chiến dịch “không vận trẻ em”. Một nữ tiếp viên hàng không mới đây đã kể lại những ký ức của bà về một chuyến bay thuộc chiến dịch này.