Chê bai và khen ngợiKhi học trong nước, cô học trò tự nhận mình rất kém, tự ti. Nhưng khi sang nước bạn, em trở nên mạnh dạn, tiến bộ bất ngờ…Điều khác biệt với cô học trò là ở nước ngoài, em không còn sợ làm sai hay bị ám ảnh bởi những lời chê bai, trách mắng. Giờ ngoại ngữ và cửa sổ(Dân trí)-“Vừa mở cửa, con gái tôi hoan hỉ báo tin thắng lợi. Nó và Robecca không chịu thua cô giáo tiếng Anh. Chúng đã tới gặp cô chủ nhiệm và đề nghị về việc <i>phải đóng cửa sổ</i>. Lập tức bà hiệu trưởng và cô chủ nhiệm tới dự giờ tiếng Anh vào đúng chín giờ sáng”... Lễ khai giảng ở Đức(Dân trí)-Ở Đức người ta chỉ quan tâm tới Lễ khai giảng cho học sinh lớp Một. Họ quan niệm, đó là ngày quan trọng nhất, trong đời một con người đi học nên tổ chức trân trọng, nhưng gọn, nhiều ý nghĩa, phong phú về nội dung và nghiêm túc về ý thức cho thầy và trò. Từ chuyện lớp trưởng ở Đức, nghĩ về Việt Nam…Đọc bài viết của anh Trần Đình Ngân, độc giả trầm trồ về cách giáo dục trẻ nhỏ của người Đức, để rồi không khỏi liên tưởng đến cách giáo dục hiện nay ở Việt Nam… Chuyện “lớp trưởng” của con trẻ ở nước ĐứcBài viết của anh Trần Đình Ngân từ nước Đức về chuyện “lớp trưởng” của con trẻ gợi mở nhiều điều đáng suy nghĩ về nền giáo dục của nước nhà. Một câu chuyện nhỏ, nhiều ý nghĩa, rất đáng đọc… Bài luận điểm 1Cô là sinh viên ưu tú, trên mọi mặt: học tập, ngoại ngữ, hạnh kiểm… đều xuất sắc nên được xét đi học ở nước ngoài trong chương trình hợp tác giáo dục. Kết quả đầu tiên khi sang học ở trường bạn của cô nữ sinh ưu tú ấy là bài luận điểm 1. Mảnh vườn của cậu bé 8 tuổiTừ nhỏ, khi vừa bập bẹ biết viết biết đọc, cậu bé đã được người mẹ cho một mảnh vườn sát ngôi nhà đang ở. Trong độ tuổi đó, cậu bé cũng không nghĩ mình là “chủ sở hữu” của mảnh đất ấy. Phần Lan đứng đầu bảng xếp hạng giáo dục toàn cầu(Dân trí) -Phần Lan là nước đứng đầu trong bảng xếp hạng toàn cầu được công bố bởi công ty giáo dục Pearson, tiếp đó là Hàn Quốc. Bảng xếp hạng này kết hợp các kết quả của các cuộc thi quốc tế và các dữ liệu như tỷ lệ tốt nghiệp từ năm 2006 đến năm 2010. Ngôi trường đào tạo 19 thủ tướng nước AnhTính đến nay, Trường Eton College (thành phố Eton, hạt Berkshire, đông nam nước Anh) đã đào tạo ra 19 thủ tướng của nước Anh. Tân Thủ tướng Anh David Cameron cũng đã từng học Trường Eton. Tại sao học sinh Phần Lan học giỏi nhất thế giới?Thứ hạng của các trường học ở Phần Lan lúc nào cũng ở hàng đầu của bảng xếp hạng thế giới, nhưng học sinh Phần Lan lại có số lượng tiết học ít nhất trong số các nước phát triển. “Thật đáng buồn cho cách dạy của chúng ta...”Tại nước Mỹ, khi xảy ra nguy hiểm, các thầy cô giáo bao giờ cũng khuyên răn học trò rời xa ngay nơi đó và hướng dẫn chúng rất tường tận cách tránh né... Các em giỏi quá!“Trời ơi! Các em thật giỏi quá! Các em thấy chưa, ngay cả nhà văn vĩ đại (nhà văn Pháp Charles Perrault, tác giả truyện Cô bé Lọ lem) mà cũng có lúc sai sót đấy chứ. Cho nên sai chẳng có gì đáng sợ cả!”...
Chê bai và khen ngợiKhi học trong nước, cô học trò tự nhận mình rất kém, tự ti. Nhưng khi sang nước bạn, em trở nên mạnh dạn, tiến bộ bất ngờ…Điều khác biệt với cô học trò là ở nước ngoài, em không còn sợ làm sai hay bị ám ảnh bởi những lời chê bai, trách mắng.
Giờ ngoại ngữ và cửa sổ(Dân trí)-“Vừa mở cửa, con gái tôi hoan hỉ báo tin thắng lợi. Nó và Robecca không chịu thua cô giáo tiếng Anh. Chúng đã tới gặp cô chủ nhiệm và đề nghị về việc <i>phải đóng cửa sổ</i>. Lập tức bà hiệu trưởng và cô chủ nhiệm tới dự giờ tiếng Anh vào đúng chín giờ sáng”...
Lễ khai giảng ở Đức(Dân trí)-Ở Đức người ta chỉ quan tâm tới Lễ khai giảng cho học sinh lớp Một. Họ quan niệm, đó là ngày quan trọng nhất, trong đời một con người đi học nên tổ chức trân trọng, nhưng gọn, nhiều ý nghĩa, phong phú về nội dung và nghiêm túc về ý thức cho thầy và trò.
Từ chuyện lớp trưởng ở Đức, nghĩ về Việt Nam…Đọc bài viết của anh Trần Đình Ngân, độc giả trầm trồ về cách giáo dục trẻ nhỏ của người Đức, để rồi không khỏi liên tưởng đến cách giáo dục hiện nay ở Việt Nam…
Chuyện “lớp trưởng” của con trẻ ở nước ĐứcBài viết của anh Trần Đình Ngân từ nước Đức về chuyện “lớp trưởng” của con trẻ gợi mở nhiều điều đáng suy nghĩ về nền giáo dục của nước nhà. Một câu chuyện nhỏ, nhiều ý nghĩa, rất đáng đọc…
Bài luận điểm 1Cô là sinh viên ưu tú, trên mọi mặt: học tập, ngoại ngữ, hạnh kiểm… đều xuất sắc nên được xét đi học ở nước ngoài trong chương trình hợp tác giáo dục. Kết quả đầu tiên khi sang học ở trường bạn của cô nữ sinh ưu tú ấy là bài luận điểm 1.
Mảnh vườn của cậu bé 8 tuổiTừ nhỏ, khi vừa bập bẹ biết viết biết đọc, cậu bé đã được người mẹ cho một mảnh vườn sát ngôi nhà đang ở. Trong độ tuổi đó, cậu bé cũng không nghĩ mình là “chủ sở hữu” của mảnh đất ấy.
Phần Lan đứng đầu bảng xếp hạng giáo dục toàn cầu(Dân trí) -Phần Lan là nước đứng đầu trong bảng xếp hạng toàn cầu được công bố bởi công ty giáo dục Pearson, tiếp đó là Hàn Quốc. Bảng xếp hạng này kết hợp các kết quả của các cuộc thi quốc tế và các dữ liệu như tỷ lệ tốt nghiệp từ năm 2006 đến năm 2010.
Ngôi trường đào tạo 19 thủ tướng nước AnhTính đến nay, Trường Eton College (thành phố Eton, hạt Berkshire, đông nam nước Anh) đã đào tạo ra 19 thủ tướng của nước Anh. Tân Thủ tướng Anh David Cameron cũng đã từng học Trường Eton.
Tại sao học sinh Phần Lan học giỏi nhất thế giới?Thứ hạng của các trường học ở Phần Lan lúc nào cũng ở hàng đầu của bảng xếp hạng thế giới, nhưng học sinh Phần Lan lại có số lượng tiết học ít nhất trong số các nước phát triển.
“Thật đáng buồn cho cách dạy của chúng ta...”Tại nước Mỹ, khi xảy ra nguy hiểm, các thầy cô giáo bao giờ cũng khuyên răn học trò rời xa ngay nơi đó và hướng dẫn chúng rất tường tận cách tránh né...
Các em giỏi quá!“Trời ơi! Các em thật giỏi quá! Các em thấy chưa, ngay cả nhà văn vĩ đại (nhà văn Pháp Charles Perrault, tác giả truyện Cô bé Lọ lem) mà cũng có lúc sai sót đấy chứ. Cho nên sai chẳng có gì đáng sợ cả!”...