32 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam
-
Chuyện cô giáo vùng biển nhận thư khen của Chủ tịch nước
Những phận trẻ mồ côi cha do đi biển đã mãi mãi không trở về, những gia đình quá khó khăn không có tiền cho con đi học, hay những đứa trẻ tật nguyền thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu sự chăm sóc của gia đình đã được cô Nguyễn Thị Thông dạy cho con chữ, lo cho cái ăn, cái mặc, chăm sóc khi ốm đau... -
Cựu binh 75 tuổi tích cực làm công tác khuyến học
(Dân trí) - Kinh qua lửa đạn chiến tranh, người chiến sĩ ấy trở về quê hương đóng góp hết mình cho công tác khuyến học. Hơn 50 năm qua, ông Zơ Râm Bôi (sinh năm 1939), cựu chiến binh người Cơ Tu ở thôn Bút Nhót, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đi đến từng làng, bản vận động học sinh đến trường. -
Ở nội trú chật chội, giáo viên vùng cao vượt khó trồng người
(Dân trí) - Ở độ cao trên 1.000m, những giáo viên vùng cao vừa phải chịu cái lạnh, rét vừa cố gắng mang con chữ đến từng thôn, bản. Sống trong căn nhà nhỏ: một người chỉ 5m2, một phòng 4 người chỉ 3 chiếc giường, một chiếc bàn, những người đưa đò ấy vẫn san sẻ tình đồng nghiệp, tình thầy trò. -
Tự học và trở thành chuyên gia giáo dục sáng tạo của Microsoft
Cô Nguyễn Thị Đại, giáo viên môn Vật lý, Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, Hải Phòng vừa được Microsoft công nhận là một trong 10 chuyên gia giáo dục sáng tạo của Việt Nam. Danh sách này được Microsoft công bố ngày 20/11/2014. Cô đạt thành tích này chủ yếu là nhờ vào tự học. -
Gặp Nhà giáo Nhân dân tuổi 90 vẫn dạy học, viết sách
Ở tuổi 90, GS.TS Lê Quang Long vinh dự nhận danh hiệu cao quý Nhà giáo Nhân dân. Ông không những là người thầy đầu tiên của ngành Sinh học trong nước mà còn là một trong những người viết nên những cuốn sách đầu tiên về kế hoạch hóa gia đình ở Việt Nam. -
Cô giáo Kadong: Người mẹ đỡ đầu cho học sinh vùng cao
(Dân trí) - "Tôi chỉ mong một điều, học trò tôi không phải đói rách, có chỗ ăn chỗ ở, các em viết được cái chữ, làm được những bài tính toán đơn giản", đó là tâm sự của cô giáo người Kadong, Đinh Thị Thiết (31 tuổi), hiện dạy tại điểm trường xóm Ông Du (thôn Đăk Doa, xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi). -
Thư thầy giáo gửi phụ huynh nhân ngày 20/11
(Dân trí) - “Phụ huynh hãy nói giúp thầy cô, thuyết phục các cháu rằng quà tặng lớn nhất cho ngày 20/11 là biết chăm chú nghe giảng, biết đặt câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề và chủ động làm bài tập về nhà. Hãy gieo cho các cháu một tâm niệm: Người thầy hạnh phúc nhất là khi thấy trò thành công trong cuộc đời”... -
Cô giáo miền xuôi gần 30 năm gắn bó với bản làng
(Dân trí) - Ra trường với tấm bằng cử nhân Sư phạm Văn, chị được phân công lên vùng cao công tác. Những ngày đầu đi bộ cả trăm cây số đường rừng, chị tưởng mình bỏ cuộc. Vậy mà, sự gian khổ lại khiến chị ở lại gieo chữ cho bản làng suốt gần 30 năm qua. -
Ông giáo già 22 năm miệt mài dạy học miễn phí nơi sân đình
Về nghỉ hưu nhưng với lòng yêu nghề và tình thương những học trò nghèo không có điều kiện học tập tốt, thầy Nguyễn Trà (phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội), nguyên giáo viên trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi (Ba Đình, Hà Nội) lại mở lớp dạy miễn phí cho các em. -
Nhiều nhà giáo được tặng Huân chương Lao động và Bằng khen của Thủ tướng
(Dân trí) - Ngày 19/11, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã long trọng tổ chức buổi lễ tri ân các thế hệ lãnh đạo, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, những giáo viên, tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác giảng dạy của trường trong những năm vừa qua. -
Gặp cô giáo đi vận động khai sinh cho từng đứa trẻ đồng bào Rục
(Dân trí) - Đối với bà con đồng bào Rục ở xã miền biên Thượng Hóa (huyện Minh Hóa, Quảng Bình), mỗi khi nhắc đến cô Thái Thị Kim Liên có lẽ không ai là không quý mến, bởi cô chính là người đi vận động khai sinh và dạy cái chữ cho chính những đứa con của họ.