Cô hiệu trưởng tận tụy với nghề nơi bản làng xa xôi(Dân trí) -Sinh ra và lớn lên ở vùng quê Thái Bình, nhưng ngay sau khi tốt nghiệp Sư phạm, cô Hồ Thị Tươi đã quyết định lên huyện Mường Tè (Lai Châu) công tác. Vượt lên tất cả nhứng khó khăn, cô ngày đêm bám lớp, bám bản để mang con chữ đến với đồng bào nơi đây. Lê Anh Vinh - Phó Giáo sư làm “dậy sóng” cộng đồng trẻMột tín hiệu đáng mừng là trong vài năm gần đây, mỗi đợt công bố chức danh Giáo sư và Phó Giáo sư thì lại xuất hiện những gương mặt còn rất trẻ . Năm nay, người trẻ nhất được phong tặng danh hiệu cao quý này là Phó Giáo sư Lê Anh Vinh, 30 tuổi, giảng viên trường Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội. Gặp người Rục đầu tiên làm thầy giáoTrong chuyến công tác trao quà cứu trợ tới đồng bào Rục ở xã miền biên Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình), tôi có dịp gặp Hồ Tiến Nam, người con đầu tiên của bản làng này trở thành thầy giáo. Tâm tình giáo viên “cắm bản” dạy chữ vùng caoTừ tình thương với học trò, ngày ngày các giáo viên phải lặn lội đường xa, cõng trên lưng sách, vở, lương thực, vượt qua nhiều ngọn núi cao, sông, suối hiểm trở để đến các bản vùng xa dạy chữ cho học sinh. Nhiệt huyết với nghề khiến họ quên đi mọi hiểm nguy… Gặp thầy hiệu trưởng trường làng đam mê tin họcVới đam mê tin học, thầy giáo Phan Hữu Tùng - Hiệu trưởng Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù (thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã tự mày mò, làm ra nhiều phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý trường lớp. Cô giáo của lớp học nơi bệnh việnHọc trò của cô Kim Phấn nay còn ngồi đây, mai có thể ra đi mãi mãi. Cho dù như thế, cô vẫn cặm cụi gieo từng con chữ, chỉ để các em viết được tên mình, hoặc chí ít là phân biệt được những con số đánh trên giường bệnh. Ngậm ngùi giáo viên vùng rốn lũ đón ngày 20/11 không hoaTrường bị sập, phòng học đổ nát, sách vở bị cuốn trôi, bàn ghế đảo lộn... Khi lũ rút, giáo viên một số trường ở vùng rốn lũ Bình Định tất bật dọn dẹp bùn đất, rác thải, sắp xếp, lau rửa bàn ghế để đón các học sinh trở lại trường sớm nhất. Gặp cô giáo “cất cánh” những bức thư học trò đoạt giải UPU quốc tế(Dân trí)-"Em đừng học vì điểm"-đó là lời động viên của cô Phạm Thị Phong đến học trò cũ đang nản lòng vì đã nỗ lực nhiều cho một bài văn hay mà không được điểm cao. Cô Phong cũng là người “bén duyên” với những cánh thư học trò lay động BGK cuộc thi viết thư UPU. Người thầy bất đắc dĩ(Dân trí) -Sinh ra và lớn lên không được may mắn như bao người khác, sau nhiều vất vả, anh cũng tốt nghiệp đại học. Cầm tấm bằng trên tay nhưng anh đành gác lại ước mơ của mình vì sức khỏe yếu. Muốn chia sẻ kiến thức với thế hệ sau, anh mở lớp học tại nhà. Những bông hoa dại, hạc giấy... tặng thầy cô ngày nhà giáoNgày 20/11, món quà học sinh miền núi tặng các thầy, cô chỉ là những bông hoa dại, những tấm thiệp chúc mừng do chính tay mình tự làm, hay chỉ là mớ rau, củ sắn… Tất cả những món quà ấy đều đong đầy cảm xúc, sự quý mến của học trò. Ấm áp ngày lễ tri ân thầy côTrong không khí đầm ấm của Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, các thế hệ học trò gửi gắm tình cảm biết ơn tới các thầy cô qua những lời chúc mừng, những bông hoa tươi thắm cùng lời ca tiếng hát rộn ràng... Độc giả gửi lời tri ân thầy cô qua Dân tríNhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, đông đảo độc giả gửi những lời chúc mừng, lời cảm ơn chân thành tri ân đến các thế hệ thầy cô đã dạy dỗ mình trong cuộc đời. <i>Dân trí</i> xin trích đăng những lời nói, câu chúc ấm áp gửi tới các thế hệ nhà giáo…
Cô hiệu trưởng tận tụy với nghề nơi bản làng xa xôi(Dân trí) -Sinh ra và lớn lên ở vùng quê Thái Bình, nhưng ngay sau khi tốt nghiệp Sư phạm, cô Hồ Thị Tươi đã quyết định lên huyện Mường Tè (Lai Châu) công tác. Vượt lên tất cả nhứng khó khăn, cô ngày đêm bám lớp, bám bản để mang con chữ đến với đồng bào nơi đây.
Lê Anh Vinh - Phó Giáo sư làm “dậy sóng” cộng đồng trẻMột tín hiệu đáng mừng là trong vài năm gần đây, mỗi đợt công bố chức danh Giáo sư và Phó Giáo sư thì lại xuất hiện những gương mặt còn rất trẻ . Năm nay, người trẻ nhất được phong tặng danh hiệu cao quý này là Phó Giáo sư Lê Anh Vinh, 30 tuổi, giảng viên trường Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội.
Gặp người Rục đầu tiên làm thầy giáoTrong chuyến công tác trao quà cứu trợ tới đồng bào Rục ở xã miền biên Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình), tôi có dịp gặp Hồ Tiến Nam, người con đầu tiên của bản làng này trở thành thầy giáo.
Tâm tình giáo viên “cắm bản” dạy chữ vùng caoTừ tình thương với học trò, ngày ngày các giáo viên phải lặn lội đường xa, cõng trên lưng sách, vở, lương thực, vượt qua nhiều ngọn núi cao, sông, suối hiểm trở để đến các bản vùng xa dạy chữ cho học sinh. Nhiệt huyết với nghề khiến họ quên đi mọi hiểm nguy…
Gặp thầy hiệu trưởng trường làng đam mê tin họcVới đam mê tin học, thầy giáo Phan Hữu Tùng - Hiệu trưởng Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù (thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã tự mày mò, làm ra nhiều phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý trường lớp.
Cô giáo của lớp học nơi bệnh việnHọc trò của cô Kim Phấn nay còn ngồi đây, mai có thể ra đi mãi mãi. Cho dù như thế, cô vẫn cặm cụi gieo từng con chữ, chỉ để các em viết được tên mình, hoặc chí ít là phân biệt được những con số đánh trên giường bệnh.
Ngậm ngùi giáo viên vùng rốn lũ đón ngày 20/11 không hoaTrường bị sập, phòng học đổ nát, sách vở bị cuốn trôi, bàn ghế đảo lộn... Khi lũ rút, giáo viên một số trường ở vùng rốn lũ Bình Định tất bật dọn dẹp bùn đất, rác thải, sắp xếp, lau rửa bàn ghế để đón các học sinh trở lại trường sớm nhất.
Gặp cô giáo “cất cánh” những bức thư học trò đoạt giải UPU quốc tế(Dân trí)-"Em đừng học vì điểm"-đó là lời động viên của cô Phạm Thị Phong đến học trò cũ đang nản lòng vì đã nỗ lực nhiều cho một bài văn hay mà không được điểm cao. Cô Phong cũng là người “bén duyên” với những cánh thư học trò lay động BGK cuộc thi viết thư UPU.
Người thầy bất đắc dĩ(Dân trí) -Sinh ra và lớn lên không được may mắn như bao người khác, sau nhiều vất vả, anh cũng tốt nghiệp đại học. Cầm tấm bằng trên tay nhưng anh đành gác lại ước mơ của mình vì sức khỏe yếu. Muốn chia sẻ kiến thức với thế hệ sau, anh mở lớp học tại nhà.
Những bông hoa dại, hạc giấy... tặng thầy cô ngày nhà giáoNgày 20/11, món quà học sinh miền núi tặng các thầy, cô chỉ là những bông hoa dại, những tấm thiệp chúc mừng do chính tay mình tự làm, hay chỉ là mớ rau, củ sắn… Tất cả những món quà ấy đều đong đầy cảm xúc, sự quý mến của học trò.
Ấm áp ngày lễ tri ân thầy côTrong không khí đầm ấm của Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, các thế hệ học trò gửi gắm tình cảm biết ơn tới các thầy cô qua những lời chúc mừng, những bông hoa tươi thắm cùng lời ca tiếng hát rộn ràng...
Độc giả gửi lời tri ân thầy cô qua Dân tríNhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, đông đảo độc giả gửi những lời chúc mừng, lời cảm ơn chân thành tri ân đến các thế hệ thầy cô đã dạy dỗ mình trong cuộc đời. <i>Dân trí</i> xin trích đăng những lời nói, câu chúc ấm áp gửi tới các thế hệ nhà giáo…