“Cắt 100.000 biên chế chưa phải là lớn!”“Một số lượng lớn như vậy bị cắt giảm cũng khiến nhiều người lo lắng. Tuy nhiên, nếu đem 100.000 biên chế cần giảm để so với 2,7 triệu công chức, viên chức trong bộ máy hành chính thì chưa phải là lớn!”, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thang Văn Phúc nói. Tỷ lệ công chức “cắp ô” cao, báo cáo lại… rất ít“Tỷ lệ cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ theo báo cáo rất ít, trong khi dư luận đánh giá tỷ lệ này cao. Trên thực tế, với cơ chế đánh giá như hiện nay, rất khó xác định đúng và chính xác cán bộ có hoàn thành nhiệm vụ hay không”. “Xử” công chức không được việc - khó vì không ai sai phạm!Buộc công chức ghi chép nhật ký làm việc là cách GĐ Sở Nội vụ Đà Nẵng khẳng định sẽ giúp nhận diện, chỉ tên 30% số công chức không làm được việc. Tuy nhiên, nhiều GĐ Sở cùng than khó trong việc xử lý những người này vì “họ không sai phạm gì”. Cán bộ suốt 3 năm “ăn không ngồi rồi” vẫn được trả lươngChi cục QLTT tỉnh Gia Lai tuyển lao động ngoài biên chế về để... ngồi chơi. Suốt 3 năm liền nhiều người không có việc gì để làm nhưng vẫn được hưởng lương đầy đủ (!). Vì sao có 30% công chức “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về”?Đâu là lý do của tình trạng 30% công chức “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về”? Làm thế nào phát huy trí tuệ của công chức? “Không thể quản lý cán bộ theo kiểu chăn dắt”“Tôi sẽ rất hoan nghênh nếu sau chuyến đi, ông Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình dẫn tới kết luận: phải giảm biên chế, phải thiết kế lại công việc. Còn nếu tiếp tục thì tôi e rằng, những vị công bộc lười nhác kia sẽ nghĩ ra đủ loại chiêu trò để lẩn trốn”. “Phải cho nghỉ việc những công chức “ăn cắp” thời gian”“Việc nước, việc dân nhiều lắm, sao chúng ta vẫn nghe thấy chỗ này chỗ kia công việc trì trệ? Theo tôi phải cho nghỉ việc công chức bị nhắc nhở nhiều lần vì ham chơi, “ăn cắp” thời gian”, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Vũ Quốc Hùng nói. Quán cà phê vắng khách sau chuyến “vi hành” của Bí thư Tỉnh ủySau chuyến “vi hành” kiểm tra tình trạng cán bộ công chức “la cà” ở quán cà phê trong giờ làm việc của Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình, ghi nhận của PV Dân trí sáng ngày 18/3, hầu hết các quán cà phê trên địa bàn TP Đồng Hới đều... vắng khách. Kiểm điểm cán bộ công chức “rong chơi” trong giờ làm việcSáng 17/3, theo nguồn tin từ UBND tỉnh Phú Yên, Chủ tịch UBND tỉnh này vừa chỉ đạo các cơ quan liên quan kiểm điểm, xử lý các cán bộ, công chức, viên chức bỏ nhiệm sở trong giờ hành chính. 50% công chức làm việc, 50% chỉ “giữ chỗ ăn lương”?“Chưa ai thống kê được tỷ lệ công chức làm việc thực sự và bộ phận chỉ “giữ chỗ ăn lương”. Người bi quan cho rằng tỷ lệ người làm “gánh” cả phần người ngồi chơi là 50-50” - Phó trưởng ban Dân vận TƯ Nguyễn Thế Trung nói. Công chức “cắp ô”: Khó xử lý công chức con ông cháu cha“Có khi công chức nhàn rỗi lại chính là “con cháu các cụ cả”. Liệu lãnh đạo cơ quan có đủ dũng cảm giảm số này không hay chưa kịp giảm thì đã bị “giảm” rồi?”. 3 “sếp” chỉ đạo... 1 nhân viênTheo kết quả thống kê từ Sở Nội vụ Nghệ An, hiện một số sở, ban ngành cấp huyện đang tồn tại một nghịch lý, lãnh đạo nhiều hơn nhân viên. Có trường hợp ở một phòng ban, chỉ có 1 nhân viên, nhưng có tới... 3 cán bộ lãnh đạo.
“Cắt 100.000 biên chế chưa phải là lớn!”“Một số lượng lớn như vậy bị cắt giảm cũng khiến nhiều người lo lắng. Tuy nhiên, nếu đem 100.000 biên chế cần giảm để so với 2,7 triệu công chức, viên chức trong bộ máy hành chính thì chưa phải là lớn!”, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thang Văn Phúc nói.
Tỷ lệ công chức “cắp ô” cao, báo cáo lại… rất ít“Tỷ lệ cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ theo báo cáo rất ít, trong khi dư luận đánh giá tỷ lệ này cao. Trên thực tế, với cơ chế đánh giá như hiện nay, rất khó xác định đúng và chính xác cán bộ có hoàn thành nhiệm vụ hay không”.
“Xử” công chức không được việc - khó vì không ai sai phạm!Buộc công chức ghi chép nhật ký làm việc là cách GĐ Sở Nội vụ Đà Nẵng khẳng định sẽ giúp nhận diện, chỉ tên 30% số công chức không làm được việc. Tuy nhiên, nhiều GĐ Sở cùng than khó trong việc xử lý những người này vì “họ không sai phạm gì”.
Cán bộ suốt 3 năm “ăn không ngồi rồi” vẫn được trả lươngChi cục QLTT tỉnh Gia Lai tuyển lao động ngoài biên chế về để... ngồi chơi. Suốt 3 năm liền nhiều người không có việc gì để làm nhưng vẫn được hưởng lương đầy đủ (!).
Vì sao có 30% công chức “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về”?Đâu là lý do của tình trạng 30% công chức “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về”? Làm thế nào phát huy trí tuệ của công chức?
“Không thể quản lý cán bộ theo kiểu chăn dắt”“Tôi sẽ rất hoan nghênh nếu sau chuyến đi, ông Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình dẫn tới kết luận: phải giảm biên chế, phải thiết kế lại công việc. Còn nếu tiếp tục thì tôi e rằng, những vị công bộc lười nhác kia sẽ nghĩ ra đủ loại chiêu trò để lẩn trốn”.
“Phải cho nghỉ việc những công chức “ăn cắp” thời gian”“Việc nước, việc dân nhiều lắm, sao chúng ta vẫn nghe thấy chỗ này chỗ kia công việc trì trệ? Theo tôi phải cho nghỉ việc công chức bị nhắc nhở nhiều lần vì ham chơi, “ăn cắp” thời gian”, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Vũ Quốc Hùng nói.
Quán cà phê vắng khách sau chuyến “vi hành” của Bí thư Tỉnh ủySau chuyến “vi hành” kiểm tra tình trạng cán bộ công chức “la cà” ở quán cà phê trong giờ làm việc của Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình, ghi nhận của PV Dân trí sáng ngày 18/3, hầu hết các quán cà phê trên địa bàn TP Đồng Hới đều... vắng khách.
Kiểm điểm cán bộ công chức “rong chơi” trong giờ làm việcSáng 17/3, theo nguồn tin từ UBND tỉnh Phú Yên, Chủ tịch UBND tỉnh này vừa chỉ đạo các cơ quan liên quan kiểm điểm, xử lý các cán bộ, công chức, viên chức bỏ nhiệm sở trong giờ hành chính.
50% công chức làm việc, 50% chỉ “giữ chỗ ăn lương”?“Chưa ai thống kê được tỷ lệ công chức làm việc thực sự và bộ phận chỉ “giữ chỗ ăn lương”. Người bi quan cho rằng tỷ lệ người làm “gánh” cả phần người ngồi chơi là 50-50” - Phó trưởng ban Dân vận TƯ Nguyễn Thế Trung nói.
Công chức “cắp ô”: Khó xử lý công chức con ông cháu cha“Có khi công chức nhàn rỗi lại chính là “con cháu các cụ cả”. Liệu lãnh đạo cơ quan có đủ dũng cảm giảm số này không hay chưa kịp giảm thì đã bị “giảm” rồi?”.
3 “sếp” chỉ đạo... 1 nhân viênTheo kết quả thống kê từ Sở Nội vụ Nghệ An, hiện một số sở, ban ngành cấp huyện đang tồn tại một nghịch lý, lãnh đạo nhiều hơn nhân viên. Có trường hợp ở một phòng ban, chỉ có 1 nhân viên, nhưng có tới... 3 cán bộ lãnh đạo.