Đường mòn mang tên cô giáoNhờ sự kỳ công vận động từ thiện, tự mình làm cửu vạn băng rừng, "chai mặt" nài nỉ người dân giúp ngày công…, cô giáo Trần Thị Bích Thoa đã đem lại 4 trường học kiên cố, để học sinh không phải vạ vật trong các lớp học chuồng bò, khai mở con đường mòn giờ mang tên cô. Một huyện có tới 1055 thư viện, tủ sáchĐó là huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình, tính đến nay, huyện Quỳnh Phụ đã có 1055 thư viện và tủ sách với khoảng 24 vạn bản sách tham khảo. Bình quân mỗi người dân Quỳnh Phụ có 1 bản sách, mỗi học sinh Quỳnh Phụ có 7 bản sách ở thư viện công cộng. Về thăm đất anh hùng hiếu họcXã Nhị Long (huyện Càng Long, Trà Vinh) từng 2 lần vinh dự được nhà nước phong tặng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời trong kháng chiến. Khi hòa bình, xã vùng sâu nghèo khó này là xã khuyến học tiêu biểu với nhiều gia đình, dòng họ hiếu học. “Ông Bụt” của học trò nghèoEm học sinh nghèo ngồi ôm sách dựa gốc dừa khóc thút thít, ông Ý tới bên cạnh hỏi: “Sao con khóc?”. Cháu bé nói nhà nghèo, mẹ kêu nghỉ học để đi cắt lúa mướn. Ông Ý như “ông Bụt” xuất hiện kịp thời giúp cháu bé được đến trường như bao bạn bè khác... Ngày hội của gần 13 triệu người làm công tác khuyến họcHôm nay 2/10, ngày thành lập Hội Khuyến học Việt Nam (2/10/1996 – 2/10/2015), đây là Ngày hội của gần 13 triệu hội viên Hội Khuyến học trên cả nước, ngày hội của những người hết lòng vì sự nghiệp giáo dục, hết lòng vì thế hệ trẻ. Những câu chuyện khuyến học đầy nhân văn ở một ngôi trường tiểu họcKhông chỉ quan tâm giúp học trò vượt khó, mà đáng quý hơn, nhà trường còn tìm cách giúp học trò sao cho tế nhị, chu toàn, đầy tính nhân văn. Đó là cách làm công tác khuyến học ở Trường Tiểu học Trần Văn Ơn (quận Hải Châu, Đà Nẵng). Thanh Hóa: Hơn 1.200 tỷ tiền quỹ khuyến họcSáng 1/10, Hội Khuyến học tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Khuyến học Việt Nam lần thứ VIII; 15 năm thành lập Hội khuyến học Thanh Hóa; tổng kết công tác 3 năm xóa mù chữ; phát động tuần lễ học tập suốt đời và trao học bổng cho học sinh, sinh viên đạt thành tích xuất sắc trong học tập. Lễ báo công khuyến học tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí MinhNhân kỷ niệm 19 năm thành lập Hội Khuyến học Việt Nam (02/10/1996 – 02/10/2015) và Ngày Khuyến học Việt Nam (02/10), chiều 29/9, 60 đại biểu HS,SV tiêu biểu toàn quốc năm 2015 và các Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học của hơn 50 tỉnh, thành Hội dự lễ báo công tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngưỡng mộ cô giáo mầm non Mèo Vạc đã giải được “bài toán khó”Chăm sóc giáo dục trẻ ở vùng đặc biệt khó khăn vẫn là một bài toán khó đòi hỏi sự nỗ lực và tâm hồn yêu nghề mến trẻ của mỗi giáo viên. Thế nhưng, cô giáo Lò Thị Dinh, giáo viên trường Mầm non Hoa Lan huyện Mèo Vạc – Hà Giang đã giải được một phần “bài toán khó” này. Cảm phục “ông Ba khuyến học”Ở tuổi 66, ông Ba Bé dành nhiều thời gian, công sức cho công tác uốn nắn thanh thiếu niên “lệch đường”, đồng thời hỗ trợ học bổng cho học trò nghèo. Nhờ ông Bé, nhiều thanh niên có việc làm, nhiều học sinh không phải bỏ học nửa chừng vì hoàn cảnh khó khăn. Gala 5 năm chương trình nghệ thuật “Chắp cánh ước mơ, vượt sông hồ tìm chữ”Nhân dịp kỷ niệm 19 năm ngày thành lập Hội Khuyến học Việt Nam (02/10/1996 – 02/10/2015), chào mừng Ngày Khuyến học Việt Nam (02/10/2015) và chào đón năm học mới, sáng 27/9/2015, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Gala 5 năm Chương trình giao lưu nghệ thuật: “Chắp cánh ước mơ, vượt sông hồ tìm chữ”. Cảm động tấm lòng “ông nuôi” của học trò Đan LaiTừ khi chưa được cấp “chế độ”, ông La Thanh Văn cùng vợ đã nhường nhà, nhường cơm cho học trò Đan Lai (huyện Con Cuông, Nghệ An) để các em theo học con chữ. 15 năm sau, ông vẫn miệt mài với nhiệm vụ “làm no cái bụng” để con em đồng bào Đan Lai có thể bám trụ với việc học hành.
Đường mòn mang tên cô giáoNhờ sự kỳ công vận động từ thiện, tự mình làm cửu vạn băng rừng, "chai mặt" nài nỉ người dân giúp ngày công…, cô giáo Trần Thị Bích Thoa đã đem lại 4 trường học kiên cố, để học sinh không phải vạ vật trong các lớp học chuồng bò, khai mở con đường mòn giờ mang tên cô.
Một huyện có tới 1055 thư viện, tủ sáchĐó là huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình, tính đến nay, huyện Quỳnh Phụ đã có 1055 thư viện và tủ sách với khoảng 24 vạn bản sách tham khảo. Bình quân mỗi người dân Quỳnh Phụ có 1 bản sách, mỗi học sinh Quỳnh Phụ có 7 bản sách ở thư viện công cộng.
Về thăm đất anh hùng hiếu họcXã Nhị Long (huyện Càng Long, Trà Vinh) từng 2 lần vinh dự được nhà nước phong tặng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời trong kháng chiến. Khi hòa bình, xã vùng sâu nghèo khó này là xã khuyến học tiêu biểu với nhiều gia đình, dòng họ hiếu học.
“Ông Bụt” của học trò nghèoEm học sinh nghèo ngồi ôm sách dựa gốc dừa khóc thút thít, ông Ý tới bên cạnh hỏi: “Sao con khóc?”. Cháu bé nói nhà nghèo, mẹ kêu nghỉ học để đi cắt lúa mướn. Ông Ý như “ông Bụt” xuất hiện kịp thời giúp cháu bé được đến trường như bao bạn bè khác...
Ngày hội của gần 13 triệu người làm công tác khuyến họcHôm nay 2/10, ngày thành lập Hội Khuyến học Việt Nam (2/10/1996 – 2/10/2015), đây là Ngày hội của gần 13 triệu hội viên Hội Khuyến học trên cả nước, ngày hội của những người hết lòng vì sự nghiệp giáo dục, hết lòng vì thế hệ trẻ.
Những câu chuyện khuyến học đầy nhân văn ở một ngôi trường tiểu họcKhông chỉ quan tâm giúp học trò vượt khó, mà đáng quý hơn, nhà trường còn tìm cách giúp học trò sao cho tế nhị, chu toàn, đầy tính nhân văn. Đó là cách làm công tác khuyến học ở Trường Tiểu học Trần Văn Ơn (quận Hải Châu, Đà Nẵng).
Thanh Hóa: Hơn 1.200 tỷ tiền quỹ khuyến họcSáng 1/10, Hội Khuyến học tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Khuyến học Việt Nam lần thứ VIII; 15 năm thành lập Hội khuyến học Thanh Hóa; tổng kết công tác 3 năm xóa mù chữ; phát động tuần lễ học tập suốt đời và trao học bổng cho học sinh, sinh viên đạt thành tích xuất sắc trong học tập.
Lễ báo công khuyến học tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí MinhNhân kỷ niệm 19 năm thành lập Hội Khuyến học Việt Nam (02/10/1996 – 02/10/2015) và Ngày Khuyến học Việt Nam (02/10), chiều 29/9, 60 đại biểu HS,SV tiêu biểu toàn quốc năm 2015 và các Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học của hơn 50 tỉnh, thành Hội dự lễ báo công tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngưỡng mộ cô giáo mầm non Mèo Vạc đã giải được “bài toán khó”Chăm sóc giáo dục trẻ ở vùng đặc biệt khó khăn vẫn là một bài toán khó đòi hỏi sự nỗ lực và tâm hồn yêu nghề mến trẻ của mỗi giáo viên. Thế nhưng, cô giáo Lò Thị Dinh, giáo viên trường Mầm non Hoa Lan huyện Mèo Vạc – Hà Giang đã giải được một phần “bài toán khó” này.
Cảm phục “ông Ba khuyến học”Ở tuổi 66, ông Ba Bé dành nhiều thời gian, công sức cho công tác uốn nắn thanh thiếu niên “lệch đường”, đồng thời hỗ trợ học bổng cho học trò nghèo. Nhờ ông Bé, nhiều thanh niên có việc làm, nhiều học sinh không phải bỏ học nửa chừng vì hoàn cảnh khó khăn.
Gala 5 năm chương trình nghệ thuật “Chắp cánh ước mơ, vượt sông hồ tìm chữ”Nhân dịp kỷ niệm 19 năm ngày thành lập Hội Khuyến học Việt Nam (02/10/1996 – 02/10/2015), chào mừng Ngày Khuyến học Việt Nam (02/10/2015) và chào đón năm học mới, sáng 27/9/2015, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Gala 5 năm Chương trình giao lưu nghệ thuật: “Chắp cánh ước mơ, vượt sông hồ tìm chữ”.
Cảm động tấm lòng “ông nuôi” của học trò Đan LaiTừ khi chưa được cấp “chế độ”, ông La Thanh Văn cùng vợ đã nhường nhà, nhường cơm cho học trò Đan Lai (huyện Con Cuông, Nghệ An) để các em theo học con chữ. 15 năm sau, ông vẫn miệt mài với nhiệm vụ “làm no cái bụng” để con em đồng bào Đan Lai có thể bám trụ với việc học hành.