Bài 22: Từ bản án vụ 194 phố Huế nhìn lại vụ cưỡng chế trái pháp luật tại TP Việt Trì
(Dân trí) - Bất chấp pháp luật cưỡng chế thi hành án ngôi nhà 194 phố Huế, Trịnh Ngọc Chung đã bị định tội và phải nhận mức án tù. Cũng với nhiều sai phạm tương đồng, vụ cưỡng chế thi hành án tại TP Việt Trì đang đợi các cơ quan pháp luật thực sự vào cuộc.
Sau 3 năm kể từ khi nhà 194 Phố Huế bị cưỡng chế trái pháp ɬuật với hơn 50 bài điều tra đăng tải trên báo Dân trí, Trịnh Ngọc Chung - nguyên Trưởng Chi cục Thi hành án quận HaiȠBà Trưng đã chính thức bị định tội “Ra quyết định trái pháp luật” và bị tuyên án tù. Mặc dù, mức án 30 tháng tù treo mà TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo gây bức xúc và phẫn nộ dư luận. Đã có hàng nghìn ý kiến bạn đọc qua báo Dân trí gửi đến Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị bày tỏ sự thất vọng của ɣông luận về mức "án bèo" mà TAND TP Hà Nội "ưu ái" giành cho bị cáo. Nhiều bạn đọc đặt ra câu hỏi: Tại thủ đô Hà Nội mà con đường đến với công lý còn gian nan đến thế thì tại những nơi xa xôi, con đường đến với công lý còn gian nan đến mức nào?<ȯb>
Trong khi đó, tại TP Việt Trì (Phú Thọ), nơi cách thủ đô Hà Nội cả trăm kilomet, môt vụ cưỡng chế thi hành án chấn động do chấp hành viên Đặng Xuân Quang - Chi cục phó chi cục THA TP Việt Trì trực tiếp chỉ đạo bất chấp Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm của TAND Tỉnh Phú Thọ đã đẩy hàng chục con người ra đường ngay sát Tết nguyên đˡn.
Vụ cưỡng chế thi hành án của Chi cục THA TP Việt Trì với Công ty Việt Hưng được lãnh đạo TAND tỉnh Phú Thọ ɫhẳng định là sai phạm chưa từng có trong tiền lệ ngành tư pháp tỉnh Phú Thọ. Đặc biệt, trong buổi cưỡng chế thi hành án này, người dân và dư luận còn sững sờ khi có cả lực lượng bộ đội tham gia cưỡng chế. Trong quá trình làm việc với PV Dân trí, Trung ɴá Dư Công Thịnh - Chủ nhiệm chính trị lữ đoàn 604 xác nhận có 13 cán bộ, chiến sĩ của lữ đoàn liên quan đến buổi cưỡng chế thi hành án này.
Nhiều cán bộ, chiến sĩ này đã bị đơn vị kỷ luật nghiêm khắc. Nhưng chính lãnh đạo lữ đoàn 604 cũng vô cùng bức xúc bởi các cán bộ chiến sĩ tham gia buổi cưỡng chế thi hành án tại Công ty Việt Hưng theo cách rất bất thường, không hề thông qua ɣác cấp chỉ huy lữ đoàn mà do được "nhờ chuyển giúp nhà dân" dẫn đến vô tình có mặt trong buổi cưỡng chế do chấp hành viên Đặng Xuân Quang chỉ đạo.
Vậy vụ việc 194 phố Huế và vụ cưỡng chế thi hành án tại TP Việt Trì có những điểm sai phạm tương đồng nhau như thế nào. Sau hơn 20 bài điều tra đăng tải trên báo Dân trí ɶề vụ thi hành án Việt Trì, luật sư Trương Quốc Hòe - Trưởng văn phòng luật sư Interla đã hệ thống 7 sai phạm mấu chốt tương đồng trong 2 vụ việc:
Thứ nhất, đủ điều kiện để kê biên theo quy định pháp luật.
Đối với vụ án 194 Phố Huế, khi ông Hoàng Đình Mậu - nguyên Giám đốc công ty Bắc Sơn qua đời, theo Điều 632, Điều 636, và Điều 637 Bộ luật Dân sự thì các đồng thừa kế của ông Mậu đều có quyền và nghĩa vụ như nhau ȑối với khối di sản mà ông Mậu để lại kể từ thời điểm mở thừa kế, bao gồm cả nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ hợp pháp theo quy định pháp luật. Tuy nhiên có một điều đáng chú ý là cho đến thời điểm bị cưỡng chế THA trái pháp luật, tất cả những người thừa kế này đều chưa thực hiện thủ tục mở thừa kế tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Khi tiến hành kê biên nhà 19ȴ Phố Huế, nguyên Chấp hành viên Trịnh Ngọc Chung đã không hỏi hết ý kiến của toàn bộ những người thừa kế là một hˠnh vi xâm phạm nghiêm trọng đến quyền – lợi ích hợp pháp của họ. Cụ thể tại buổi kê biên tài sản chỉ có bà Nguyễn Thị Thu Hồng là một trong sáu người thừa kế của ông Mậu có mặt còn những người khác vắng mặt và đương nhiên không có chữ ký cũng như ý kiến trong Biên bản kê biên. Có thể thấy, việc làm của ông Chung đã vi phạm nghiêm trọng các quy định pháp luật về kê biên tài sản trong quá trình THA.
Điều đặc biệt hơn cả ở đây là nhà số 194 Phố Huế trước đó đã có Quyết định phong tỏa tài sản số 02/TB-THA ngày 20/01/2000 của Đội THA quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội, vẫn còn nguyên hiệu lực đến tận thời điểm bị nguyên Chấp hành viên Trịnh Ngọc Chung chỉ đạo cưỡng chế THA trái pháp luật. Theo quy định của pháp luật thì tài sản đang bị kê biên sẽ không được thế chấp, cầm cố, chuyển dịch... do vậy đây cũng chính là căn cứ để cấp có thẩm quyền ban hành Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm và TANɄTC đã tuyên hủy Quyết định số 143/2007. Vậy căn cứ vào đâu mà ông Trịnh Ngọc Chung lại kiên quyết chỉ đạo cưỡng ɣhế THA nhà số 194 Phố Huế?
Mặt khác, những người thừa kế của ông Mậu hiện đều đang sinh sống tại nhà 194 Phố Huế nên họ là đối tượng được ưu tiên mua tài sản đấu giá nếu như ngôi nhà này bị buộc phải phát mại. Thế nhʰng khi tiến hành bán đấu giá tài sản, cơ quan THA cũng như đơn vị bán đấu giá đã không hề thông báo cho những ngình bán đấu giá tài sản mà còn xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của những người có quyền – ɮghĩa vụ liên quan nói trên.
Đối với vụ án Công ty Việt Hưng,Ƞtại Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cấp cho công ty ngày 22/5/2003 thì tổng diện tích là 300m2 đất.
Và theo Hợp đồng thế chấp tài sản số 08.15.1711/HĐTC trong đó có quy định về Tài sản thế chấp là “Nhà Trung tâm thương mạɩ và dịch vụ - Nhà hàng Phù Đổng: Nhà cấp 3, 06 tầng và 01 tầng tum, xây dựng kết cấu bê tônɧ cốt thép. Tổng diện tích xây dựng là 2.330,58m2. Nhà được xây dựng trên diện tích đất ȳ00m2. Địa chỉ tài sản: 2256 đại lộ Hùng Vương, phường Gia Cẩm, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” (Điều 1)
Thế nhưng khi tiến hành kiểm kê thì phát hiện thấy “Tài sản kê biên gồm: Kết cấu toàn nhà xây khung bê tông cốt thép chịu lực, móng cọc, nhà có 7 tầng (01 tầng âm và 6 tầng nổi, 1 mái tum). Diện tích xây dựng một sàn là 319.09m2”. Như vậy, đã có sự chênh lệch rất lớn về diện tích đất (từ 300m2 lên đến 319,09m2) và số tầng (từ 06 tầng lên 07 tầng) giữa hồ sơ vụ án với thực tế.
Như vậy, trong trường hợp này, Chấp hành viên Đặng Xuân Quang cần phải có công văn đề nghị ɔAND TP Việt Trì giải thích rõ Quyết định số 16/2012 để có hướng giải quyết đối với phần diện tích chênh lệch nói ɴrên. Và căn cứ vào Điểm đ, khoản 1, Điều 48 Luật thi hành án dân sự thì Cơ quan thi hành án cȼspan style="font-size:12.0pt;line-height:115%">ần phải có một Quyết định hoãn thi hành án: “1. Thủ ɴrưởng cơ quan thi hành án dân sự ra ɱuyết định hoãn thi hành án trong các trường hợp sau đây:
đ) Việc thi hành án đang trong thời hạn cơ quan có thẩm quyền giải thích bản án, quyết định và trả lời kiến nghị của cơ quan thi hành án dân sự theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 179 của Luật này”
Tuy nhiên, nguyên Chấp hành viên Trịnh Ngọc Chung lẫn Chấp hành viên Đặng Xuân Quang đều phớt lờ quy định trên của pháp luật, ngang nhiên tiếp tục kê biên tài sản để rồi sau đó cố tình hoàn thiện hồ sơ bán đấu giá dù biết rõ tài sản không đủ điều kiện để kê biên, xâm phạm nghiêm trọng quyền – lợi ích hợp pháp của người có tài sản đảm bảo.
<ɩ>Thứ hai, cả hai vụ THA đều gặp phải sự phản đối – không đồng thuận của đại diện Viện kiểm sát trong quá trình kê biên tài sản.
Ở vụ án 194 Phố Huế, trong cuộc họp Hội đồng cưỡng chế THA (tại trụ sở UBND phường Phố Huế) trước khi triển khai công tác cưỡng chế, đại diện VKSND quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội qua kiểm sát đã có ý kiến, yêu cầu Chi cục THA dân sự quận Hai Bà Trưng làm rõ một số nội dung liên quan trȼ/span>ước khi tiến hành cưỡng chế THA. Sau đó, Chi cục THA dân sự quận Hai Bà Trưng không tiến hành làm rõ theo yêu ɣầu nên VKSND quận Hai Bà Trưng đã thông báo sẽ không tham gia kiểm sát việc cưỡng chế, giao nhà 194 Phố Huế và không đến địa điểm cưỡng chế THA. Thế nhưng, trong tất cả các biên bản do Chi cục THA dân sự quận Hai Bà Trưng lập như: Biên bản phá khóa, Biên bản cưỡng chế giao nhà, ɂiên bản liệt kê tài sản... đều ghi có sự tham gia kiểm sát của đại diện VKSND quận Hai Bà Trưng.
Trong vụ án của công ty Việt Hưng, tại buổi kê biên tài sản ngày 09/7/2013, khi phát hiện thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa tài sản trong hồ sơ vụ án với tài sản trên thực tế, đại diện VKSND TP Việt Trì đã không đồng ý việc tiếp tục kê biên tài sản và có ý kiến chỉ đạo: “Do diện tích xây dựng mặt sàn mỗi tầng của ngôi nhà trung tâm thương mại dịch vụ - Nhà hàng Phù Đổng lớn hơn diện tích sử dụng của Công ty Việt Hưng được cấp giấy chứng nhận, do đó Viện kiểm sát yêu cầu tạm dừng việc kê biên đối với ngôi nhà trung tâm thương mại và dịch vụ - Nhà hàng Phù Đổng”.
Tuy nhiên cả hai vị Chấp hành viên này đều phớt lờ ý kiến chỉ đạo của đại diện Viện kiểm sát, bất chấp các quy định pháp luật quyết tâm thực hiện đến cùng hành vi cưỡng chế THA trái pháp luật, xâm hại nghiêm trọng đến hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân trong quá trình kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan THA dân sự, được pháp luật quy định cụ thể như sau:
“Viện kiểm sát nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình kiểm sát việc tuân theo ɰháp luật về thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến việc thi hành án nhằm bảo đảm việc thi hành án kịp thời, đầy đủ, đúng pháp luật” (Khoản 2 Điều 12 Luật Thi hành án dân sự năm 2008).
“Trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành án của Cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc thi hànhȠán”(khoản 2 Điều 24 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002) .
Thứ ba, cả hai vụ án nói trên đều kết thúc bởi <ɢ>Quyết định công nhận hòa giải thành giữa các đương sự, tuy nhiên những Quyết định nàyȼb> đều đã bị người có thẩm quyền ra Quyết định Kháng nghị Giám đốc thẩm và bị Tòa án cấp trên tuyên hủy, không còn hiệu lực pháp luật nhưng Chấp hành viên vẫn cố tình cưỡng chế THA trái pháp luật.<ȯo:p>
Trong vụ án 194 Phố Huế, ngày 04/9/2009, Phó Viện trưởng VKSNDTC đã ra Quyết õ: “Tạm đình chỉ thi hành quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự số 143/2007/QĐST-KDTM ngày 20/12/2007 của TAND TP Hà Nội chờ kết quả giám đốc thẩm”. <ȯi>Ngày 21/12/2010, TANDTC đã có Quyết định giám đốc thẩm số 18/2010/KDTM-GĐT xử hủy Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự số 143/2007/QĐST-KDTM ngày 20/12/2007 của TAND TP Hà Nội,
Còn trong vụ án công ty Việt Hưng, ngày 09/01/2014, Chánh án TAND tỉnh Phú Thọ đãȠra Kháng nghị Giám đốc thẩm số 01/QDKN-GDT-KDTM đối với Quyết định số 16/2012, trong đó nêu rõ: “Tạm đìnhȠchỉ thi hành án Quyết định Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự sốȼb> 16/2012/QĐST-KDTM ngày 23/7/2012 của TAND thành phố Việt Trì để chờ kết quả xét xử giám đốc thẩm”Ȯ (Sau đó, ngày 22/01/2014, TAND tỉnh Phú Thọ đˣ có Quyết định giám đốc thẩm số 02/2014/KDTM-GGDT “Hủy quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự số 16/2012/ADDST-KDTM ngày 23/07/2012 của TAND TP Việt Trì”).
<ɳpan lang="VI" style="font-size:12.0pt;line-height:115%;mso-ansi-language:VI">Trong cả hai vụ án này, sau khi có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm của người có thẩm quyền, cả hai cơ quan Thi hành án đều không có Quyết định tạm đình chỉ THA theo quy định tại Khoản 1 Điều 49 Luật thi hành án dân sự năm 2008. Sɡu đó, do không có quyết định rút kháng nghị giám đốc thẩm của người có thẩm quyền kháng nghị nên cũng không có căn cứ để hai cơ quan THA này ban hành quyết định tiếp tục THA theo Khoản 3 Điều 49 Luật thi hành án dân sự năm 2008. Đặc biệt, đối với vụ án 194 Phố Huế, theo quy định tại điểm d, Khoản 1 Điều 50 Luật này thì:
“1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định đình chỉ thi hành án trong ɣác trường hợp sau đây:
d) Bản án, quyết định bị hủy một phần hoặc toàn bộ”
Được biết, ngày 22/01/2014, Ủy ban thẩɭ phán TAND tỉnh Phú Thọ đã ban hành Quyết định Giám đốc thẩm tuyên hủy Quyết định số 16/2012 của TAND TP Việt Trì. Vậy theo quy định tại Điều 136 Luật Thi hành án dân sự “Trư<ȯspan>ờng hợp quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại thì việc thi hành án được tɨực hiện theo bản án, quyết định sơ thẩm mới có hiệu lực pháp luật hoặc bản án phúc thẩm mới”, trong trường hợp này cơ quan THA phải ban hành Quyết định đình chỉ vụ án choȠđến khi có một bản án mới hoặc một quyết định mới có hiệu lực pháp luật thì mới được tiếp tục triển khai THA theo nội dung bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật sɡu cùng.
Thế nhưng cả hai vị Chấp hành viên này đều cố ý thực hiện đến cùng hành vi cưỡng chế THA trái pháp luật, dù các quy định của Luật ngˠnh đã quy định quá rõ ràng, cụ thể.
(Còn nữa)
Anh Thế
Ȋ