1. Dòng sự kiện:
  2. Metro số 1 TPHCM

Chiêm ngưỡng cặp bảo kiếm nạm vàng của vua Khải Định

(Dân trí) - Cặp kiếm vàng bảo vật của vua Khải Định được nạm vàng và đính đá quý, thân kiếm có nhiều họa tiết chạm khắc tinh xảo, đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia (Hà Nội).

Chiêm ngưỡng cặp bảo kiếm nạm vàng của vua Khải Định


Cặp kiếm của vua Khải Định là một trong những vật biểu trưng cho vương quyền. Trong đó có cây kiếm An dân bảo kiếm được nạm vàng và da đồi mồi, dài khoảng 90 cm.

Cặp kiếm của vua Khải Định là một trong những vật biểu trưng cho vương quyền. Trong đó có cây kiếm "An dân bảo kiếm" được nạm vàng và da đồi mồi, dài khoảng 90 cm.


Chuôi của một cây kiếm được nạm vàng và vỏ bọc bằng da đồi mồi.

Chuôi của một cây kiếm được nạm vàng và vỏ bọc bằng da đồi mồi.

Chuôi của cây kiếm An dân bảo kiếm được làm chuôi vàng và nạm đá quý.
Chuôi của cây kiếm "An dân bảo kiếm" được làm chuôi vàng và nạm đá quý.
Phần thân kiếm được bọc vàng, với hình rồng chạm khắc tinh xảo.
Phần thân kiếm được bọc vàng, với hình rồng chạm khắc tinh xảo.
Phần đuôi kiếm cũng được bọc vàng và chạm khắc hình rồng.
Phần đuôi kiếm cũng được bọc vàng và chạm khắc hình rồng.
Chiêm ngưỡng cặp bảo kiếm nạm vàng của vua Khải Định - 6
Đôi kiếm có trọng lượng là 1,25 kg.
Đôi kiếm có trọng lượng là 1,25 kg.

Cũng tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Kim sách được làm bằng vàng, niên hiệu vua Gia Long thứ 5 (1806) cũng được trưng bày. Sách gồm 9 tờ, 2 tờ bìa trước và sau được trang trí hình rồng mây, 7 tờ ruột khắc sách văn.

Cũng tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Kim sách được làm bằng vàng, niên hiệu vua Gia Long thứ 5 (1806) cũng được trưng bày. Sách gồm 9 tờ, 2 tờ bìa trước và sau được trang trí hình rồng mây, 7 tờ ruột khắc sách văn.


Ấn Quốc gia bảo tín bằng vàng, niên hiệu Gia Long (1802 – 1919). Ấn được dùng trong các văn kiện triệu tập tướng lĩnh, phát động binh sĩ, trưng binh nhập ngũ và các văn kiện hành chính quan trọng.

Ấn Quốc gia bảo tín bằng vàng, niên hiệu Gia Long (1802 – 1919). Ấn được dùng trong các văn kiện triệu tập tướng lĩnh, phát động binh sĩ, trưng binh nhập ngũ và các văn kiện hành chính quan trọng.


Mũ thượng triều - Triều Nguyễn (1802 – 1945). Mũ được nhà vua sử dụng mỗi khi thiết triều, giải quyết các vấn đề lớn của quốc gia, thực hiện các nghi lễ khánh tiết của Nhà nước hoặc yết kiến sứ giả các nước bang giao, thực hiện các nghi lễ tôn miếu.

Mũ thượng triều - Triều Nguyễn (1802 – 1945). Mũ được nhà vua sử dụng mỗi khi thiết triều, giải quyết các vấn đề lớn của quốc gia, thực hiện các nghi lễ khánh tiết của Nhà nước hoặc yết kiến sứ giả các nước bang giao, thực hiện các nghi lễ tôn miếu.

Mũ có chiều cao 28,6cm, đường kính 26,6cm.
Mũ có chiều cao 28,6cm, đường kính 26,6cm.
Mặt trước và sau mũ Thượng triều được làm bằng vàng, đá quý, san hô, kim sa.
Mặt trước và sau mũ Thượng triều được làm bằng vàng, đá quý, san hô, kim sa.

Cận cảnh 4 vương miện cuối cùng của triều Nguyễn

Đi tìm chủ nhân của bốn vương miện Triều Nguyễn

Toàn Vũ