Ngắm nhan sắc “tứ đại mỹ nhân” Sài Gòn những năm thập niên 60-70

Được mệnh danh là “tứ đại mỹ nhân” ở Sài Gòn những năm thập niên 60 - 70, Thanh Nga, Kiều Chinh, Thẩm Thúy Hằng và Kim Cương từng khiến công chúng không khỏi ngưỡng mộ về cả nhan sắc lẫn tài năng của mình.

 

1. Thẩm Thúy Hằng
1. Thẩm Thúy Hằng
Thẩm Thúy Hằng (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1940) là một diễn viên Việt Nam nổi tiếng. Được xem là ngôi sao sáng nhất của điện ảnh thương mại miền Nam Việt Nam giai đoạn cuối thập niên 1950 đến cuối thập niên 1970, bà tham gia rất nhiều bộ phim, trong đó nhiều phim hợp tác với Mỹ, Philippines, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản... Tên tuổi của bà không chỉ nổi tiếng tại Việt Nam mà còn được biết tới tại các nước trong khu vực.
Thẩm Thúy Hằng (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1940) là một diễn viên Việt Nam nổi tiếng. Được xem là ngôi sao sáng nhất của điện ảnh thương mại miền Nam Việt Nam giai đoạn cuối thập niên 1950 đến cuối thập niên 1970, bà tham gia rất nhiều bộ phim, trong đó nhiều phim hợp tác với Mỹ, Philippines, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản... Tên tuổi của bà không chỉ nổi tiếng tại Việt Nam mà còn được biết tới tại các nước trong khu vực.
Vai diễn đầu tiên của Thẩm Thúy Hằng là vai Tam Nương trong phim Người đẹp Bình Dương của đạo diễn Năm Châu năm 1958. Trong bộ phim này, cô diễn xuất bên cạnh nam diễn viên Nguyễn Đình Dần. Người đẹp Bình Dương đã đem tên tuổi của Thẩm Thúy Hằng đến với công chúng.
Vai diễn đầu tiên của Thẩm Thúy Hằng là vai Tam Nương trong phim Người đẹp Bình Dương của đạo diễn Năm Châu năm 1958. Trong bộ phim này, cô diễn xuất bên cạnh nam diễn viên Nguyễn Đình Dần. Người đẹp Bình Dương đã đem tên tuổi của Thẩm Thúy Hằng đến với công chúng.
Thẩm Thúy Hằng tham dự nhiều liên hoan phim, xuất hiện tại Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Indonesia...
Thẩm Thúy Hằng tham dự nhiều liên hoan phim, xuất hiện tại Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Indonesia...
Sau 1975, Thẩm Thúy Hằng ở lại Việt Nam. Cô tiếp tục tham gia những bộ phim điện ảnh Cách mạng như: Như thế là tội ác, Ngọn lửa Krông Jung, Hồ sơ một đám cưới, Đám cưới chạy tang, Cho cả ngày mai, Nơi gặp gỡ của tình yêu...
Sau 1975, Thẩm Thúy Hằng ở lại Việt Nam. Cô tiếp tục tham gia những bộ phim điện ảnh Cách mạng như: Như thế là tội ác, Ngọn lửa Krông Jung, Hồ sơ một đám cưới, Đám cưới chạy tang, Cho cả ngày mai, Nơi gặp gỡ của tình yêu...
Không chỉ điện ảnh, Thẩm Thúy Hằng còn tham gia lĩnh vực sân khấu, đóng kịch và diễn cải lương.
Không chỉ điện ảnh, Thẩm Thúy Hằng còn tham gia lĩnh vực sân khấu, đóng kịch và diễn cải lương.
2. Kiều Chinh (tên khai sinh là Nguyễn Thị Chinh, sinh 3 tháng 7 năm 1937 tại Hà Nội [2]) là nữ diễn viên nổi tiếng ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và từng tham gia trong một số phim của Hollywood.
2. Kiều Chinh (tên khai sinh là Nguyễn Thị Chinh, sinh 3 tháng 7 năm 1937 tại Hà Nội [2]) là nữ diễn viên nổi tiếng ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và từng tham gia trong một số phim của Hollywood.
Là một trong bốn mỹ nhân đình đám ở Sài Gòn những năm trước 1975, Kiều Chinh gây ấn tượng với nhiều người bởi vẻ đẹp khá hiện đại.
Là một trong bốn mỹ nhân đình đám ở Sài Gòn những năm trước 1975, Kiều Chinh gây ấn tượng với nhiều người bởi vẻ đẹp khá hiện đại.
Là nữ diễn viên chính trongHồi chuông Thiên Mụ (1957), Kiều Chinh mau chóng trở thành một trong những người nổi tiếng ở Việt Nam.
Là nữ diễn viên chính trong"Hồi chuông Thiên Mụ" (1957), Kiều Chinh mau chóng trở thành một trong những người nổi tiếng ở Việt Nam.
Trong thập niên 1960, bà cũng xuất hiện trong các bộ phim của Hoa Kỳ như A Yank in Vietnam (1964) và Operation C.I.A. (1965) (diễn chung với Burt Reynolds). Kiều Chinh là diễn viên chính và cũng là người sản xuất bộ phim về chiến tranh Người tình không chân dung (1971), cuốn phim sau này đã được tái bản và trình chiếu trong Đại hội Điện ảnh Việt Nam Quốc tế tại Hoa Kỳ năm 2003.
Trong thập niên 1960, bà cũng xuất hiện trong các bộ phim của Hoa Kỳ như A Yank in Vietnam (1964) và Operation C.I.A. (1965) (diễn chung với Burt Reynolds). Kiều Chinh là diễn viên chính và cũng là người sản xuất bộ phim về chiến tranh Người tình không chân dung (1971), cuốn phim sau này đã được tái bản và trình chiếu trong Đại hội Điện ảnh Việt Nam Quốc tế tại Hoa Kỳ năm 2003.
Năm 1975, khi Kiều Chinh đang thực hiện cuốn phim Full House ở Singapore thì Sài Gòn thất thủ. Kiều Chinh cùng chồng di cưHoa Kỳ, nơi cô tiếp tục sự nghiệp diễn xuất của mình trong bộ phim M*A*S*H (1977), bộ phim gần như dựa trên câu chuyện về cuộc đời cô. Kiều Chinh cũng xuất hiện trên các bộ phim truyền hình như The Children of An Lac (1980), The Letter (1982), The Girl Who Spelled Freedom (1986),...
Năm 1975, khi Kiều Chinh đang thực hiện cuốn phim Full House ở Singapore thì Sài Gòn thất thủ. Kiều Chinh cùng chồng di cưHoa Kỳ, nơi cô tiếp tục sự nghiệp diễn xuất của mình trong bộ phim M*A*S*H (1977), bộ phim gần như dựa trên câu chuyện về cuộc đời cô. Kiều Chinh cũng xuất hiện trên các bộ phim truyền hình như The Children of An Lac (1980), The Letter (1982), The Girl Who Spelled Freedom (1986),...
Năm 1996, Kiều Chinh nhận giải Emmy cho phim tài liệu Kieu Chinh: A Journey Home của đạo diễn Patrick Perez / KTTV. Năm 2003, Kiều Chinh được trao giải thưởng Thành tựu Suốt đời(Lifetime Achievement Award). Cũng trong năm 2003, tại Liên hoan phim Phụ nữ (Womens Film Festival) ở Torino, Ý, Kiều Chinh được trao giải Diễn xuất Đặc biệt (Special Acting Award).
Năm 1996, Kiều Chinh nhận giải Emmy cho phim tài liệu Kieu Chinh: A Journey Home của đạo diễn Patrick Perez / KTTV. Năm 2003, Kiều Chinh được trao giải thưởng Thành tựu Suốt đời(Lifetime Achievement Award). Cũng trong năm 2003, tại Liên hoan phim Phụ nữ (Women's Film Festival) ở Torino, Ý, Kiều Chinh được trao giải Diễn xuất Đặc biệt (Special Acting Award).
3. Kim Cương
3. Kim Cương
Được mệnh danh là một “kỳ nữ” của làng sân khấu kịch nói miền Nam lúc bấy giờ, NSND Kim Cương không chỉ thu hút khán giả bằng tài năng diễn xuất mà còn là nhan sắc mặn mà của bà.
Được mệnh danh là một “kỳ nữ” của làng sân khấu kịch nói miền Nam lúc bấy giờ, NSND Kim Cương không chỉ thu hút khán giả bằng tài năng diễn xuất mà còn là nhan sắc mặn mà của bà.
Xuất thân từ gia đình có truyền thống nghệ thuật lâu đời, có mẹ là cố NSND Bảy Nam nên NSND Kim Cương cũng chịu sự ảnh hưởng rất nhiều. Ngay từ khi còn nhỏ, bà đã theo gia đình để mưu sinh bằng nghề diễn.
Xuất thân từ gia đình có truyền thống nghệ thuật lâu đời, có mẹ là cố NSND Bảy Nam nên NSND Kim Cương cũng chịu sự ảnh hưởng rất nhiều. Ngay từ khi còn nhỏ, bà đã theo gia đình để mưu sinh bằng nghề diễn.
Khác với người bạn thân Thẩm Thúy Hằng, tên tuổi NSND Kim Cương lại gắn liền với sân khấu kịch nói hơn là điện ảnh, mặc dù bà cũng tham gia đóng phim không ít. Rất nhiều vai diễn để đời của bà là những nhân vật đã từng lấy nước mắt của đông đảo khán giả nhiều thế hệ.
Khác với người bạn thân Thẩm Thúy Hằng, tên tuổi NSND Kim Cương lại gắn liền với sân khấu kịch nói hơn là điện ảnh, mặc dù bà cũng tham gia đóng phim không ít. Rất nhiều vai diễn để đời của bà là những nhân vật đã từng lấy nước mắt của đông đảo khán giả nhiều thế hệ.
4. Thanh Nga: Là một trong bộ ba người bạn thân cùng với NSND Kim Cương và NSƯT Thẩm Thúy Hằng, con đường nghệ thuật của NSƯT Thanh Nga lại tỏa sáng trong lĩnh vực sân khấu cải lương.
4. Thanh Nga: Là một trong bộ ba người bạn thân cùng với NSND Kim Cương và NSƯT Thẩm Thúy Hằng, con đường nghệ thuật của NSƯT Thanh Nga lại tỏa sáng trong lĩnh vực sân khấu cải lương.
Thập niên 60 - 70, nhắc đến Thanh Nga, có thể nói là không ai không biết đến tên tuổi của bà với nhan sắc và tài năng thuộc hàng bậc nhất ở Sài Gòn. Nét đẹp sang trọng, quý phái và đậm chất Á Đông của bà luôn khiến những người mộ điệu phải trầm trồ khen ngợi. Thanh Nga đã được công chúng ưu ái dành tặng cho danh hiệu “Nữ hoàng sân khấu”.
Thập niên 60 - 70, nhắc đến Thanh Nga, có thể nói là không ai không biết đến tên tuổi của bà với nhan sắc và tài năng thuộc hàng bậc nhất ở Sài Gòn. Nét đẹp sang trọng, quý phái và đậm chất Á Đông của bà luôn khiến những người mộ điệu phải trầm trồ khen ngợi. Thanh Nga đã được công chúng ưu ái dành tặng cho danh hiệu “Nữ hoàng sân khấu”.
Năm 1978, sự ra đi bất ngờ của bà sau một vụ sát hại đã để lại niềm thương tiếc cho rất nhiều khán giả ái mộ mình.
Năm 1978, sự ra đi bất ngờ của bà sau một vụ sát hại đã để lại niềm thương tiếc cho rất nhiều khán giả ái mộ mình.
Cho đến tận bây giờ, khi nói đến NSƯT Thanh Nga, công chúng vẫn nhắc đến bà như một nữ nghệ sỹ tài sắc vẹn toàn bậc nhất trong làng nghệ thuật sân khấu miền Nam.
Cho đến tận bây giờ, khi nói đến NSƯT Thanh Nga, công chúng vẫn nhắc đến bà như một nữ nghệ sỹ tài sắc vẹn toàn bậc nhất trong làng nghệ thuật sân khấu miền Nam.
Ngắm nhan sắc “tứ đại mỹ nhân” Sài Gòn những năm thập niên 60-70 - 21

Theo BBH
Lao động

Ngắm nhan sắc “tứ đại mỹ nhân” Sài Gòn những năm thập niên 60-70 - 22