Con yêu hay bị viêm đường hô hấp - Bố mẹ phải làm sao?

Thời tiết thay đổi, nền nhiệt nóng lên ở 2 miền Nam, Bắc rất dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn, vi rút sinh sôi nên khiến trẻ em bị mắc các bệnh viêm đường hô hấp với các triệu chứng: sổ mũi, viêm họng, ho, viêm phế quản tái phát tăng cao. Đặc biệt các trẻ có tiền sử viêm đường hô hấp tái phát, vậy bố mẹ cần làm gì để giúp con luôn có hệ hô hấp khỏe mạnh?

Bố mẹ cần phân biệt một số triệu chứng bệnh
cho bé để chữa trị kịp thời

Bố mẹ cần phân biệt một số triệu chứng bệnh cho bé để chữa trị kịp thời

Viêm đường hô hấp trên

Viêm đường hô hấp dưới.

Cảm: Hắt hơi, viêm mũi, ngạt mũi, đau đầu nhẹ, sốt (hiếm).

Viêm xoang: Đau đầu (trán hoặc đỉnh đầu), đau mặt, đau rǎng; chảy nước mũi, sốt; nhạy cảm khi ấn lên vùng xoang viêm.

Viêm tai giữa: Đau tai, ù tai, mất sức nghe, sốt, màng tai phồng và mất bóng bình thường.

Viêm họng: Đau họng, sưng hạch lympho phía trước cổ; sưng đỏ và xuất tiết khi khám; sốt.

Viêm thanh quản: Thở rít (trẻ em); khàn tiếng hoặc mất tiếng (người lớn); sốt nhẹ vừa phải.

Viêm khí quản: Ho, sốt nhẹ (hầu hết là nhiễm virus), nhạy cảm lúc sờ vào khí quản.

Viêm phế quản: Ho, có đờm (đờm vàng, xanh), thở khò khè và ran, (ngáy), sốt nhẹ.

Viêm tiểu phế quản: Ho, khó thở, thở khò khè, sốt.

Viêm phổi: Ho, sốt, khó thở, đau ngực, rét run.

Lưu ý: Khi bé có những biểu hiện Sốt cao, ho nhiều (ho có đờm xanh, vàng), thở khó, bỏ ăn bỏ bú hoặc quấy khóc nhiều cần đưa đi khám bác sỹ ngay để được chuẩn đoán và điều trị đúng bệnh.

Nên và không nên làm gì khi con bị viêm đường hô hấp trên (ốm)?

Nên

Không nên

- Dùng thuốc theo chỉ định của bác sỹ.

- Cho trẻ ăn uống bình thường khi bị bệnh, tránh kiêng cữ thái quá.

- Tăng cường rau xanh và nước, nước hoa quả cho trẻ.

- Dùng nước muối sinh lý nhỏ mũi và làm sạch, thông mũi trước khi cho bé ăn, bú.

- Giữ ấm cổ cho trẻ.

- Khi bé ốm mà phải dùng kháng sinh, nên bổ sung kết hợp với những thực phẩm chức năng giúp tăng sức đề kháng, giúp trẻ nhanh phục hồi trong và sau ốm.

- Tự ý đi mua thuốc theo sự chỉ bảo của người không có chuyên môn.

- Tự ý cho trẻ sử dụng kháng sinh khi chưa có chỉ định của bác sỹ.

- Không nên dùng nước đá hoặc nước lạnh để làm hạ nhiệt cho trẻ, bởi vì, nước lạnh quá sẽ làm cản trở sự thoát nhiệt của trẻ, trẻ sẽ sốt cao hơn, nguy hiểm hơn.

- Đưa trẻ tới những nơi đông người trong mùa dịch bệnh.

- Cho trẻ ra đường những ngày có thời thiết thay đổi.

- Hút thuốc lá để giữ phòng ở luôn thông thoáng, sạch sẽ.

Thông tin hay cho bố mẹ có con hay bị viêm đường hô hấp trên:

TPCN BigBB giúp trẻ ăn ngon, có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tăng sức đề kháng hồi phục sức khỏe cho trẻ trong và sau khi ốm. Sản phẩm BigBB tốt cho trẻ hay bị viêm đường hô hấp tái phát với các triệu chứng sổ mũi, viêm họng, ho, viêm phế quản tái phát khi thời tiết thay đổi. Vì sao TPCN BigBB được nhiều bố mẹ tin dùng cho bé trong suốt 4 năm qua:

Bé đang bị viêm đường hô hấp: Sức đề kháng của trẻ giảm sút, khi sử dụng kháng sinh mô hình chung thường gây rối loạn tiêu hóa nên khả năng hấp thu dưỡng chất cũng như giảm cảm giác ngon miệng của trẻ khiến cho tình trạng sức khỏe càng giảm sút. Giai đoạn này các mẹ thường sử dụng thêm sản phẩm BigBB để giúp ổn định tiêu hóa, tăng khả năng hấp thu và tăng sức đề kháng cho con, tạo bước đà cho con vượt qua giai đoạn ốm này dễ dàng hơn.

Sau khi bé bị viêm đường hô hấp: Lúc này sức khỏe của bé vẫn còn non nớt, mà các tác nhân gây bệnh luôn rình rập xung quanh, để hạn chế tần suất số lần tái phát bệnh các mẹ vẫn hay sử dụng BigBB một đợt từ 2-3 tháng để tạo hàng rào miễn dịch khỏe mạnh cho bé.

Chia sẻ kinh nghiệm từ các mẹ và khuyến cáo từ nhà sản xuất: Để đạt hiệu quả khi sử dụng TPCN BigBB cao nhất, bố mẹ nên cho con uống BigBB trước ăn 30 phút.

Trẻ nhà bạn hay bị: Sổ mũi, viêm họng, ho, viêm phế quản tái phát bố mẹ gọi 0964.052.629 /04.628.11.757 để được tư vấn thêm về bệnh và cách chăm sóc trẻ tốt nhất. Hoặc tham khảo website: http://bigbb.vn/

Cùng tham gia Fanpage: Câu lạc bộ nuôi con khoa học để có thêm thật nhiều thông tin bổ ích giúp nuôi con khỏe – dạy con ngoan.

Sản
phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Sản phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

GPQC: Số 826/2013/XNQC-ATTP