Bộ Y tế: Liên quan vụ sữa giả và thuốc giả, xử lý nghiêm, không có vùng cấm"Bộ Y tế yêu cầu rà soát dùng sữa trong bệnh viện. Sử dụng từ khi nào, cho ai, nếu có vấn đề về sức khỏe liên quan dùng sữa, cơ sở y tế phải có trách nhiệm trong việc tham mưu, tư vấn cho người bệnh".
Bộ Công Thương hỏa tốc yêu cầu kiểm tra sữa, thuốc giảBộ trưởng Công Thương yêu cầu UBND các tỉnh, thành và cơ quan liên quan tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường, đặc biệt đối với các sản phẩm sữa, thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Double2T sau "Rap Việt": Mang nhiều tiền về cho mẹ, đắt show vẫn ở nhà thuê"Tôi vẫn ở nhà thuê, cũng chưa mua được xe... Tôi để dành tiền làm nhạc, chưa mơ tài sản lớn. Với tôi, được đứng trên sân khấu là giàu lắm rồi", rapper Double2T chia sẻ.
Bộ Y tế: Thuốc giả chưa vào hệ thống bệnh việnChiều 17/4, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, báo cáo nhanh của Sở Y tế Thanh Hóa về vụ thuốc giả, bước đầu chưa phát hiện các sản phẩm trên tại các cơ sở khám chữa bệnh.
Vụ sữa giả: 71 nhãn hiệu công bố tại Hà Nội, vì sao "lọt" hậu kiểm?Dù đã thực hiện hậu kiểm, Chi cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm Hà Nội cho biết các sản phẩm của Rance Pharma và Hacofood vẫn đạt các chỉ tiêu an toàn.
Bộ Y tế yêu cầu kiểm tra Nutri Brain IQ "thổi phồng" chữa bệnh tự kỷCục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, thổi phồng sản phẩm trên thành "thần dược" chữa tự kỷ.
Ngăn chặn thuốc giả như thế nào?Việt Nam đã kiểm soát khá tốt chất lượng thuốc, song tình trạng thuốc giả vẫn còn, chủ yếu tập trung ở các thị trường ngách.
Sự thật nơi "khai sinh" 305 nhãn hiệu sữa giả tại Hòa BìnhTrong số 573 nhãn hiệu sữa giả được các công ty bán ra thị trường, có 305 nhãn hiệu công bố tại Hòa Bình, nhưng chưa từng được lấy mẫu hậu kiểm. Chi nhánh công ty, thực tế lại là phòng khám phụ sản.
Bác sĩ dinh dưỡng nêu dấu hiệu nghi ngờ sữa giảBác sĩ khẳng định, để đánh giá chất lượng sữa, người dân không thể chỉ dựa vào mẫu mã, hình ảnh hay lời quảng cáo, mà điều quan trọng nhất nằm ở thành phần dinh dưỡng có trong sản phẩm.
Vụ gần 600 sản phẩm sữa giả: Trách nhiệm thuộc về ai?573 nhãn hiệu sữa bột cho người bị tiểu đường, trẻ sinh non, thiếu tháng, phụ nữ có thai... bị Bộ Công an phát hiện có chất lượng đạt dưới 70% mức công bố. Vậy cơ quan chức năng nào chịu trách nhiệm?
Kẽ hở nào khiến gần 600 loại sữa giả tung hoành thị trường suốt 4 năm?Từ vụ gần 600 sản phẩm sữa giả bị phát hiện, luật sư Đặng Văn Cường cho rằng, cần kiểm soát chặt hơn công tác quản lý sản xuất sữa và hoạt động thanh tra, kiểm tra để tránh những "cú lừa" tương tự.
Cục Phát thanh truyền hình tiếp nhận thông tin nhiều nghệ sĩ quảng cáo "lố"Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Cục Văn hóa cơ sở, đề nghị phối hợp quản lý liên quan đến vụ nghệ sĩ quảng cáo "lố".