Vì sao Hà Nội từng có phố mang tên nhà văn Victor Hugo?Cuốn sách "Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)" của Đào Thị Diến cho độc giả biết, hơn 100 năm trước Hà Nội từng có phố mang tên văn hào nổi tiếng người Pháp, Victor Hugo.
Nhà thờ Đức Bà Paris qua lời văn của đại văn hào Victor HugoTại sao nhà thờ Đức Bà Paris có ý nghĩa lớn, hãy đọc một chương văn mà đại văn hào Pháp Victor Hugo (1802-1885) đã dành riêng để miêu tả về công trình kiến trúc này trong cuốn tiểu thuyết “Thằng gù nhà thờ Đức Bà”.
Victor Hugo đã từng miêu tả cảnh lửa cháy tại nhà thờ Đức Bà Paris như thế nào?Trong cuốn tiểu thuyết “Thằng gù nhà thờ Đức Bà” ra mắt hồi năm 1831, Victor Hugo đã từng miêu tả một cảnh lửa cháy tại công trình biểu tượng này.
04:56Salma Hayek vào vai Esmeralda trong phim The HunchbackThe Hunchback là một bộ phim chính kịch lãng mạn được sản xuất cho truyền hình năm 1997 dựa trên cuốn tiểu thuyết nổi tiếng năm 1831 của Victor Hugo.
Tổn thương đến niềm tin của nhân dân, ai chịu trách nhiệm?Đại văn hào Victor Hugo đã viết: “Niềm tin cần thiết cho con người. Thật thống khổ cho ai không tin tưởng”.
“Những người khốn khổ”- sự vĩ đại của những cuộc đời giản dị...(Dân trí)- Trong 150 năm qua, "Những người khốn khổ" của Victor Hugo đã khẳng định giá trị của một tác phẩm văn học vĩ đại bậc nhất. Sự vĩ đại nằm ở chính những số phận tầm thường, cơ cực...
Không ai yêu thương Quasimodo, nhưng với gã, tình yêu dành cho nhà thờ là quá đủVictor Hugo viết cuốn tiểu thuyết “Thằng gù nhà thờ Đức Bà” để giải cứu nhà thờ khỏi tình trạng bị lãng quên, xuống cấp. Trong đó, tác giả đã để tình yêu đầu tiên của Quasimodo là dành cho nhà thờ. Trước tình yêu cô đơn tội nghiệp của anh gù, độc giả rất thương cảm.
“Những người khốn khổ” đến Việt Nam(Dân trí)- Bộ tiểu thuyết vĩ đại của Victor Hugo đã được đạo diễn Oscar Tom Hooper chuyển thể lên màn ảnh với phần âm nhạc sinh động, “Những người khốn khổ” đang chờ đợi là một bước ngoặt mới của điện ảnh Mỹ.
Rung cảm trước hình ảnh đầu tiên của “Những người khốn khổ”(Dân trí)- “Những người khốn khổ” được chuyển thể lên màn ảnh, sự vĩ đại của tác phẩm văn học khiến khán giả cả thế giới chờ đợi. Trước những hình ảnh đầu tiên của phim, người ta không khỏi xúc động, bởi nó gợi nhớ phần nào những câu chuyện bi thảm mà Victor Hugo từng kể.
Arsene Wenger: “Giáo sư” cũng là người khốn khổKhông phải bàn nhiều về mức độ nổi tiếng và phổ cập của tiểu thuyết “Những người khốn khổ” do đại văn hào Victor Hugo viết nên. Buồn thay, không chỉ ở nước Pháp ngày xưa mà ngay tại London ngày nay, cũng có một người Pháp khốn khổ khác, ông là Arsene Wenger.