6 vùng kinh tế - xã hội của Việt NamTheo Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, cả nước tổ chức không gian phát triển theo 6 vùng kinh tế - xã hội.
Bỏ phương án chia cả nước làm 7 vùng kinh tế - xã hộiSau nhiều lần thảo luận, Chính phủ đã chỉ đạo sử dụng phương án phân vùng theo 6 vùng kinh tế - xã hội như hiện hành để thực hiện Luật Quy hoạch.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tập trung tạo vùng kinh tế trọng điểm"Vấn đề mới hiện nay chủ yếu là chúng ta tập trung tạo ra các vùng kinh tế, các hành lang kinh tế, vùng động lực, các cực tăng trưởng để làm sao có trọng tâm, trọng điểm".
Hải Dương – Điểm sáng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộSở hữu vị trí chiến lược quan trọng đồng thời gặt hái được nhiều thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội những năm gần đây, Hải Dương đang dần trở thành điểm sáng của đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.
Vành đai 3 TPHCM sẽ tạo động lực cho vùng kinh tế trọng điểm phía NamTại hội thảo, lãnh đạo các địa phương có Vành đai 3 TPHCM đi qua, nhận định, dự án sẽ tạo động lực cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kết nối liên vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
Ra mắt phụ trương 6 vùng kinh tế - xã hội sau nghị quyết của Bộ Chính trịThực hiện tinh thần nghị quyết của Bộ Chính trị, Báo Nhân Dân ra mắt chuyên mục riêng biệt về 6 vùng kinh tế - xã hội. Đây được xem là bước đi mạnh dạn, thể hiện tính định hướng của cơ quan ngôn luận.
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Khai thác tiềm năng du lịch dựa vào nông thôn“Liên kết khai thác du lịch nông nghiệp, văn hóa, sinh thái dựa vào cộng đồng trong xây dựng nôn thôn mới tại Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, đây là chủ đề tại buổi hội thảo về liên kết du lịch Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung diễn ra tại Quảng Nam ngày 15/11.
Phân vùng kinh tế: Đề xuất sáp nhập 4 tỉnh Tây Nguyên vào Nam Trung bộTheo phương án của Bộ KH&ĐT đề xuất phân vùng kinh tế giai đoạn 2021 - 2030, cả nước sẽ có 7 vùng kinh tế thay vì 6 vùng như hiện nay. Vùng Trung du miền núi phía Bắc sẽ được tách ra làm 2 vùng độc lập, còn 4 tỉnh Tây Nguyên sẽ bị sáp nhập vào vùng Nam Trung bộ, riêng Lâm Đồng được sáp nhập vào Đông Nam bộ.
Phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCLVùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL phải gắn với qui hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế và các ngành kinh tế khác, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
Crimea đang được xem xét trở thành vùng kinh tế đặc biệt của NgaSau khi được sáp nhập vào Nga, Crimea đang được xem xét để hưởng quy chế là một vùng kinh tế đặc biệt.
Bộ Công Thương tìm hướng phát triển mới cho Vùng kinh tế trọng điểm Bắc BộBộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Hội thảo “Giải pháp phát triển thương mại dịch vụ, tạo liên kết vùng cho doanh nghiệp” nhằm đánh giá vai trò, vị trí cũng như nhận diện các cơ hội, thách thức và đưa ra các giải pháp về phát triển kinh tế, thương mại của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Vùng KTTĐBB).
Tăng tốc phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền TrungSáng nay 26/6, Hội nghị xúc tiến đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã được Bộ KH-ĐT phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức khai mạc tại thành phố Hội An.