Đề nghị các quốc gia khác tôn trọng đầy đủ chủ quyền của Việt NamViệt Nam sẵn sàng cùng các bên giải quyết các tranh chấp bất đồng trên biển bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.
Thủ tướng mong có những công trình lớn mang tính biểu tượng Việt - TrungTại cuộc tiếp Đại sứ Trung Quốc Hà Vĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn hai bên tập trung triển khai những công trình lớn, mang tính biểu tượng và tương xứng với tầm mức quan hệ hai nước.
Tính toàn vẹn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 cần được duy trìCông ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) là khuôn khổ pháp lý toàn diện điều chỉnh tất cả các hoạt động trên biển, đại dương. Do đó, tính toàn vẹn của UNCLOS cần phải được duy trì.
ASEAN có vai trò trung tâm đảm bảo cho Biển Đông hòa bình, thịnh vượngTrưởng SOM ASEAN Indonesia nhấn mạnh vai trò trung tâm và quan trọng của ASEAN sẽ đảm bảo cho Biển Đông là vùng biển hòa bình, ổn định và thịnh vượng.
Việt Nam nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở giữa Biển ĐôngViệt Nam vừa chính thức nộp hồ sơ Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hợp Quốc.
Philippines đăng ký mở rộng thềm lục địa ở Biển Đông, Việt Nam lên tiếngViệt Nam bảo lưu toàn bộ quyền và lợi ích theo luật pháp quốc tế, sẵn sàng trao đổi với Philippines để tìm kiếm, đi đến giải pháp phù hợp với lợi ích hai bên, theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao.
Việt Nam giới thiệu ứng viên thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật BiểnViệt Nam giới thiệu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông thuộc Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển nhiệm kỳ 2026-2035.
Các nước tôn trọng việc Việt Nam nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địaTheo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, các nước ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý, phù hợp với quy định.
Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt NamViệt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của Việt Nam, theo bà Phạm Thu Hằng.
Philippines phản đối quy định mới về hoạt động của hải cảnh Trung QuốcBộ trưởng Quốc phòng Philippines cho rằng các quy định mới về hoạt động của hải cảnh Trung Quốc trên Biển Đông là "vấn đề quốc tế đáng quan ngại" và gọi đó là hành vi khiêu khích.
Việt Nam yêu cầu thả ngay ngư dân bị bắt trên Biển ĐôngViệt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc tôn trọng đầy đủ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, thả ngay toàn bộ tàu cá và ngư dân Việt Nam bị bắt giữ trái phép.
Tuyên bố về nâng tầm quan hệ đối tác giữa Việt Nam và Liên bang Thụy SĩViệt Nam và Thụy Sĩ nhất trí về nguyên tắc nâng quan hệ song phương lên khuôn khổ Đối tác Toàn diện, phản ánh các ưu tiên hợp tác hiện nay.