"Chăm sóc sức khỏe Việt": chương trình tầm soát sức khỏe miễn phí cho cộng đồngTiếp nối thành công từ năm 2021 đến nay, hoạt động tầm soát sức khỏe 151 thuộc chương trình "Chăm sóc sức khỏe Việt" sẽ tiếp tục triển khai khám, tầm soát bệnh không lây nhiễm miễn phí cho người dân trong năm 2023.
Đề xuất xây dựng Luật phòng bệnh để quản lý toàn diện y tế dự phòngSau 18 năm thực thi, Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm đã bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt trong công tác phòng bệnh. Các vấn đề y tế khác như bệnh không lây nhiễm, sức khỏe tâm thần… đang bị bỏ ngỏ.
Nhậu nhẹt mất kiểm soát ngày Tết, coi chừng ôm hận vì… bệnh tình dụcBác sĩ cảnh báo, những buổi tiệc nhậu nhẹt sa đà dịp Tết có thể khiến khả năng kiểm soát hành vi bị ảnh hưởng, dẫn đến việc tăng cường quan hệ và gây nguy cơ mắc các bệnh đường tình dục.
Tình huống "dở khóc dở cười" của cặp đôi trong đêm ValentineValentine là thời điểm nhiều người quyết định "vượt rào" để đánh dấu bước ngoặt trong mối quan hệ. Tuy nhiên, với bác sĩ nam khoa, đây cũng là thời điểm ghi nhận những ca bệnh dở khóc dở cười.
Bệnh viện ở TPHCM có thiết bị "độc" hình cánh quạt chống tái phát đột quỵKhi đeo thiết bị hình cánh quạt, tín hiệu điện tâm đồ của bệnh nhân sẽ được chuyển trực tiếp đến điện thoại thông minh rồi lên hệ thống máy chủ, nơi AI sẽ phân tích và phát hiện có rung nhĩ hay không.
Chủ động tiêm vaccine để phòng, chống bệnh cúmTrước tình hình số ca mắc cúm gia tăng cục bộ từ cuối 2024 và trong Tết Nguyên đán, ngày 8/2, Bộ Y tế gửi văn bản chỉ đạo về việc tăng cường phòng, chống bệnh cúm, trong đó khuyến khích người dân chủ động tiêm vaccine phòng cúm để đảm bảo miễn dịch.
Giá trị của mô hình tầm soát toàn diện, chuyên sâu Ningen Dock Bernard với sức khỏe người ViệtMô hình tầm soát sức khỏe toàn diện, chuyên sâu, tiêu chuẩn Nhật - Ningen Dock được Hệ thống Y khoa Chuyên sâu Quốc tế Bernard (Bernard Healthcare) phối hợp Bệnh viện Đại học Yamanashi (Nhật Bản) triển khai từ năm 2021.
Sau Tết, quý ông nườm nượp khám bệnh tình dục, đổ lỗi do rượu biaTheo bác sĩ, thời điểm đầu năm, số ca mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục tăng đột biến. Nguyên nhân chủ yếu là do rượu bia khiến nhiều người mất kiểm soát.
Cúm mùa: không chủ quan, chủ động phòng bệnhCúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp, dễ bùng phát thành dịch khi giao mùa. Không chỉ gây triệu chứng khó chịu, bệnh còn có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm, đặc biệt ở người cao tuổi, trẻ nhỏ, người có bệnh nền.
Đừng "sốt sình sịch" với dịch cúmTình trạng dịch cúm của Việt Nam chưa đến mức gây quá tải cho hệ thống y tế, nên mọi người cần bình tĩnh đánh giá tình hình, tránh những phản ứng thái quá.
Người dân Cần Thơ đổ đi tiêm vaccine cúmTrước những diễn biến phức tạp của dịch cúm, để phòng bệnh nhiều người dân Cần Thơ đã chủ động đến các cơ sở y tế tiêm vaccine, con số ghi nhận tăng gấp 10 lần so với trước đây.
Dịch cúm gia tăng thời gian qua liệu có đột biến?Số ca mắc cúm gia tăng cục bộ từ cuối năm 2024 và trong dịp Tết vừa qua, tuy nhiên theo Bộ Y tế không có sự gia tăng đột biến. Các tác nhân chủ yếu vẫn là cúm A(H3N2), A(H1N1) và cúm B.