Giống cây biến đổi gen: Chưa đủ đánh giá toàn diện đã cho trồng đại trà?Theo một vị chuyên gia thuộc Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp, ngô biến đổi gen mới chỉ được các công ty đã được cấp chứng nhận đưa vào trồng thí điểm và chưa đủ bằng chứng để kết luận xem có phù hợp hoàn toàn hay không.
Sâm Lai Châu - thảo dược dành cho mọi nhàSâm Lai Châu chứa lượng hoạt chất lên tới 70 saponin, cao gấp đôi so với sâm Hàn Quốc, song nhờ được trồng đại trà, giúp giảm giá thành, người tiêu dùng có thể dễ dàng tiếp cận với thảo dược này.
Những loại nấm quý hiếm và đắt đỏ nhất thế giớiTrên thế giới có nhiều loại nấm mà giá trị của chúng còn được ví như vàng. Bởi lẽ không chỉ có hàm lượng dinh dưỡng cao, mùi vị đặc biệt mà chúng còn thực sự hiếm hoi, khó nhân giống, nuôi trồng đại trà như những loại nấm thông thường khác.
Thương mại hóa ngô biến đổi gen: Nông dân không phải giữ giống gốcKhi ngô biến đổi gen được trồng đại trà, sẽ có quy hoạch vùng trồng ngô. Các viện, trường có vai trò giữ gen ngô gốc chứ không phải là người nông dân, PGS. TS Lê Huy Hàm, Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp nói.
Thầy giáo cất công đưa lúa tím có mùi thơm hoa hồng vào chậu... trưng TếtHơn 4 năm thầy giáo Tiếp cất công thuần giống lúa tím có nguồn gốc từ Nhật thích nghi với khí hậu, thổ nhưỡng vùng đất Sa Đéc (TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp). Nhưng ông không trồng đại trà để bán lúa, bán gạo mà chỉ trồng lúa trong chậu, bán cho người dân trưng tết.
Làng rau 400 tuổi được công nhận "Làng du lịch tốt nhất" năm 2024Làng rau Trà Quế, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam chính thức được công nhận "Làng du lịch tốt nhất" năm 2024 do Tổ chức du lịch Liên Hợp Quốc (UN Tourism) công bố.
Người trồng cây cảnh ở Hà Nội được hỗ trợ như thế nào sau bão Yagi?Hà Nội thống nhất dùng hơn 46 tỷ đồng hỗ trợ người dân trồng cây cảnh, vật nuôi bị ảnh hưởng nặng sau cơn bão Yagi (bão số 3) và mưa lũ sau bão.
Quả đặc sản mất mùa, rớt giá, nông dân vùng "thập ngũ tiên sa" buồn thiuThanh trà là một trong những cây đặc sản của huyện trung du Tiên Phước (Quảng Nam). Năm nay cây ra quả ít, nhiều cây thối thân, rễ chết không rõ nguyên do, giá cả lại thấp khiến nông dân buồn thiu.
Vì sao tỷ lệ trái dừa có sáp thường thấp hơn 25%?Theo chuyên gia, trái dừa có sáp là một dạng đột biến, bị mất một phần gen di truyền, vì thế không thể nảy mầm. Điều này dẫn đến việc nhân giống loại dừa quý này rất khó khăn, hiệu quả thấp.
Quảng Nam kiến nghị Quốc hội ban hành luật sâm Việt NamNgày 10/7, ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, ký công văn gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh này về việc kiến nghị, đề xuất một số chủ trương phát triển sâm Ngọc Linh trên địa bàn.