Đắk Nông: Thu gần nửa tỷ đồng nhờ trồng nhãn trên vùng đất đá ongTiêu đổ bệnh và mất giá, gia đình chị Hương (Đắk Nông) đã “mạo hiểm” chuyển sang trồng nhãn Hương Chi. Sau 3 năm vượt khó trên vùng đất cằn, gia đình chị Hương thu gần nửa tỷ đồng.
Trồng nhãn trái vụ trên đất cằn, lãi hàng trăm triệu đồng mỗi nămTừ mảnh đất khô cằn ở miền núi, ông Tưởng, 51 tuổi, ở Gia Lai trồng nên vườn nhãn xanh tốt, cho quả trái vụ, mang lại lợi nhuận hàng trăm triệu đồng mỗi năm, là mô hình khiến dân địa phương trầm trồ.
Trà Vinh: Nông dân trồng nhãn tím thu hơn nửa tỷ đồng/nămMột nông dân ở Trà Vinh “làm liều” tái cơ cấu vườn cây của gia đình bằng giống nhãn màu. Sau hơn 1 năm, người nông dân trên đã thu nửa tỷ đồng nhờ việc bán trái và cây giống nhãn màu.
3.000 đồng/kg người trồng nhãn Hưng Yên chán chẳng buồn bẻMất mùa thì khổ mà được mùa người nông dân cũng chẳng thấy sướng. Mọi năm, giá nhãn to, ngon cũng đã 18.000 đồng/kg, vậy mà năm nay, chỉ 8.000 đồng/kg. Bi đát hơn, nhãn cây loại nhỏ hơn chỉ 3.000 - 4.000 đồng/kg, nhiều nhà chán chẳng buồn bẻ vì thuê người bẻ còn lỗ.
03:14Lão nông đốn bỏ vườn nhãn Ido bạc tỷ trồng nhãn đột biến siêu tráiSau nhiều năm lai ghép, chọn lọc ông Phúc đã cho ra lò hai giống nhãn mới là nhãn siêu trái và nhãn xuồng tím có giá trị "khủng".
Nhịp cầu bạn đọc số 27: Mất đất, nhiều hộ dân trồng nhãn tại Hưng Yên lo mất nghềSau gần 20 năm đầu tư, trồng trọt loại cây đặc sản của vùng là nhãn lồng toàn bộ diện tích cây trồng đang bước vào thời kỳ thu hoạch cao điểm thì bị thu hồi đất nhằm phục vụ công tác GPMB. Nhiều hộ nông dân bức xúc do giá đền bù thiếu hợp lý và đối diện với nguy nỗi lo mất nghề.
02:47Thu gần nửa tỷ nhờ trông nhãn trên đất đá ongTiêu đổ bệnh, lại mất giá nên gia đình chị Hương “mạo hiểm” chuyển sang trồng nhãn Hương Chi. Sau 3 năm, trên vùng đất cằn, gia đình chị Hương thu gần nửa tỷ đồng
Nhãn giảm sâu còn 8.000 đồng/kg, người dân âu sầu mang quả vào lò sấyDo giá nhãn giảm sâu, chỉ còn 8.000 - 9.000 đồng/kg tại vườn, nhiều hộ trồng nhãn ở Sông Mã (Sơn La) quyết định không bán nhãn tươi mà mang quả sấy khô, bán dưới dạng long nhãn.
Đốn nhãn bán... củi vì dịch bệnh chổi rồngThời gian gần đây, dịch bệnh chổi rồng đã tàn phá hàng ngàn ha nhãn ở khu vực ĐBSCL. Nghề trồng nhãn long đong hơn bao giờ hết nên nhiều người chấp nhận đốn bỏ để bán củi và chuyển qua trồng cây khác vì dịch bệnh.
Vải Lục Ngạn, nhãn Sơn La vượt xa vải thiều Thanh Hà, nhãn lồng Hưng Yên?Mấy năm gần đây, người ta nghe thấy vải Lục Ngạn nhiều hơn hẳn loại đặc sản xứ Đông vang bóng một thời là vải thiều Thanh Hà. Cây nhãn Sơn La tuy chưa thực sự vượt xa tên tuổi nhãn lồng Hưng Yên, nhưng diện tích trồng nhãn đã gấp hơn 3 lần, sản lượng cũng gấp hơn 2 lần.
ĐBSCL: Thất thu mùa nhãn TếtNhà vườn trồng nhãn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang tiếc nuối khi giá nhãn tiêu da bò, nhãn long, nhãn tiêu quế đang đứng mức 17.500 -19.500đ/kg, cao hơn nhãn mùa nghịch khoảng 5.000đ/kg, nhưng lại không có trái để bán.
Nhãn lồng Hưng Yên chuẩn bị xuất khẩu sang thị trường MỹVụ năm nay, người trồng nhãn ở Hưng Yên đang rất phấn khởi vì sản phẩm "tiến vua" lần đầu tiên được "xuất ngoại" sang thị trường Mỹ. Đây là bước khởi đầu để nhãn lồng Hưng Yên khẳng định vị thế và mở ra tiềm năng mới về đầu ra.