Trường bán trú làm... “trang trại”Từ việc tận dụng những khoảng đất quanh khu bán trú để trồng rau, nhiều trường phổ thông dân tộc bán trú đã mở rộng thành mô hình “trang trại” nhỏ có chăn nuôi, trồng trọt cung cấp thực phẩm hàng ngày, giúp học sinh vùng cao gắn bó với trường, với lớp.
Dân góp gạo xây dựng mô hình trường “bán trú dân nuôi”Việc triển khai năm học mới (2017-2018) tại huyện miền núi Tây Giang, Quảng Nam gặp rất nhiều khó khăn. Hàng trăm học sinh ở các trường bán trú năm học trước được hưởng các chế độ hỗ trợ của Nhà nước, thì nay bị cắt giảm do các em ở các xã “thoát nghèo”. Nguy có bỏ học đang hiện hữu và chất lượng dạy học nơi đây phần nào bị ảnh hưởng.
Công trình cải tạo trường bán trú vùng cao làm xong không thể quyết toánNhiều công trình cải tạo nhà ở, nhà bếp cho trường bán trú của tỉnh Gia Lai đã hoàn thành và đưa vào sử dụng nhưng không thể quyết toán do “vướng quy trình” từ Sở GD&ĐT Gia Lai.
Các trường bán trú “quay” theo bữa ăn của trẻVật giá tăng cao đã ảnh hưởng tới bữa ăn của các trường bán trú, buộc lãnh đạo các trường cũng phải “quay” đủ mọi cách để có thể tiết kiệm các chi phí mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ một cách tốt nhất.
Cháy trường bán trú ở Sơn La, một học sinh lớp 9 tử vongThời điểm xảy ra cháy, trong phòng ở bán trú có 5 em học sinh, rất may 4 em thoát ra khỏi phòng từ ô cửa sổ, còn một nam sinh lớp 9 do cơ thể to quá nên không thoát được ra ngoài.
Vùng cao thiếu nước, nhiều trường bán trú gặp khó khănNắng hạn kéo dài, gần 3 tháng không có gọt mưa đã làm cho các trường học bán trú trên địa bàn huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam) thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Học sinh các xã vùng cao đi học ngoài mang cặp thì phải đem theo cả can để cõng nước về phục vụ nấu ăn, tắm giặt… Việc học nơi đây vốn khó khăn lại càng khó khăn hơn.
Bộ Giáo dục gửi thư chia buồn tới nạn nhân vụ cháy trường bán trú ở Sơn LaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn gửi thư chia buồn tới thân nhân các học sinh là nạn nhân trong vụ cháy tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và THCS Nà Khoang, Sơn La.
Kon Tum: Thầy cô bỏ tiền túi nấu cơm trưa cho học sinh vùng khóThương trò vượt rừng đến lớp, các thầy cô trường bán trú Tu Mơ Rông (huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) đã cùng nhau góp gạo thổi cơm cho các em. Nhờ vậy mà các em được ăn ngon và có sức học con chữ.
Giá tăng, phụ huynh lo con đói ở trườngGiá cả tăng cao nhưng nhiều trường bán trú tại TPHCM vẫn giữa nguyên mức thu tiền ăn. Điều đó làm phụ huynh lo lắng bữa ăn ở trường cho con sẽ không đủ chất.<br><a href='http://dantri.com.vn/event-1712/Bua-an-ban-tru-thoi-tang-gia.htm'><b> >> Bữa ăn bán trú thời "tăng giá"</b></a>
Chuyện ở trường "4 khổ"Nằm trên độ cao khoảng 1.500 m so với mực nước biển ở vùng biên giới Việt - Lào có một ngôi trường bán trú mà các thầy cô nơi đây thường gọi trường 4 khổ. Khổ vì thiếu chỗ ăn, chỗ ở, vệ sinh, đặc biệt là không có nước sinh hoạt hằng ngày.
Chăn ấm đã lên với học trò nghèo nơi đỉnh đầu Tổ quốc(Dân trí) -Với tinh thần “Lá lành đùm lá rách”, sau khi nhận được những tấm chăn ấm từ chương trình “Nâng bước cho học sinh dân tộc nội trú”, trường PTDTNT huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã chia sẻ những tấm chăn cũ giúp các trường bán trú dân nuôi ở các xã còn khó khăn hơn.