Xưởng truyện tranh nổi tiếng bị tố đối xử với họa sĩ như "nô lệ"Một xưởng sản xuất truyện tranh tại Trung Quốc bị nhiều họa sĩ tố đã ép họ làm việc quá sức, sếp thường xuyên lăng mạ nhân viên.
"Superman": Cuốn truyện tranh đắt giá nhất mọi thời đại lên tới 150 tỷ đồngCuốn truyện tranh đánh dấu lần đầu xuất hiện của Superman vào năm 1938 đã được bán với giá 6 triệu USD (gần 150 tỷ đồng) vào ngày 4/4, lập kỷ lục cuốn truyện đắt nhất lịch sử.
New York tổ chức lễ hội truyện tranhMột lễ hội truyện tranh quy mô lớn đang được tổ chức tại thành phố New York, Mỹ và thu hút sự tham gia của đông đảo công chúng.
Một cuốn truyện tranh có giá... 55 tỷ đồngẤn bản truyện tranh đầu tiên của Marvel vừa được bán ra với giá hơn 2,4 triệu USD (tương đương 55,5 tỷ đồng).
Ngắm nữ họa sĩ truyện tranh đẹp hơn cả... truyện tranhHạ Đạt, nữ họa sĩ tuổi 8x của thành phố Hàng Châu, Trung Quốc đang gây nên một cơn sốt hâm mộ ở Nhật Bản bởi những truyện tranh do cô vẽ. Nhưng nhiều người cho rằng vẻ đẹp trong sáng của cô còn lung linh hơn cả những nhân vật trong truyện tranh do cô vẽ.
“Bánh ngon” truyện tranh vào tay nước ngoàiTruyện tranh Việt Nam chỉ có những thành công hạn hẹp và cũng là “của hiếm” trong khi nhu cầu khá lớn
Truyện tranh chạy theo thị hiếu thấpVì lợi nhuận, các đơn vị xuất bản đua nhau khai thác các dòng sách mà gu thẩm mỹ khá thấp nên trên thị trường chỉ tràn ngập các thể loại truyện tranh vui mà nhảm
“Long Thần Tướng” đạt giải Bạc Truyện tranh quốc tếTheo chia sẻ từ nhóm Phong Dương – nhóm tác giả của bộ truyện tranh dã sử “Long Thần Tướng” thì truyện tranh “Long Thần Tướng” tập 1 vừa đoạt giải Bạc của International MANGA Award - Giải Truyện tranh quốc tế lần thứ 9 do Nhật Bản tổ chức.
Truyện tranh được viết trên… sợi tócMột tập truyện tranh có tên gọi “Juana Knits Planet” được xem là tập truyện “khó đọc” nhất trên thế giới bởi lẽ nó được khắc ngay trên một sợi tóc người.
Đầy truyện tranh cổ tích bạo lực, nhảm nhíTruyện tranh cổ tích xuất bản chủ yếu phục vụ cho thiếu nhi nhưng lại đầy rẫy những hình ảnh, từ ngữ bạo lực, nhảm nhí, phản giáo dục.