Nghi lễ nghỉ Tết của triều đình nhà Nguyễn thời xưaLễ dựng Nêu ở triều Nguyễn nhằm thông báo chấm dứt mọi việc của năm cũ, việc hành chính trên cả nước cũng dừng lại, người dân chuẩn bị đón Tết Nguyên đán.
Thưởng lãm cảnh dâng trà trong triều đình xưaCảnh dâng trà trong triều đình, trà trong phong tục lễ tết, lễ phẩm cưới hỏi, hình ảnh trà trong đời sống người Việt xưa... được tái hiện sống động trong đêm bế mạc Lễ hội văn hóa trà Lâm Đồng 2010 lần 3.
Hội vật làng Thủ Lễ xưa tuyển chọn binh lính cho triều đìnhVào sáng 13/2 (nhằm mùng 6 Tết) tại làng Thủ Lễ, xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đã diễn ra hội vật Thủ Lễ. Đây là một hội vật có từ xa xưa nhằm tuyển chọn các tráng binh cung cấp vào đội quân tinh nhuệ của triều đình.
00:12Chiêm ngưỡng bàn yến tiệc triều đình gồm 1088 món trải rộng trên 220m2Bàn yến tiệc Mãn Hán gồm 1088 món, được mô phỏng hoàn toàn bằng đá quý, bày trên mâm có đường kính 16,8m, với tổng trị giá lên tới 6,8 triệu nhân dân tệ (2310 tỷ đồng).
Bí ẩn về ngày sinh của Hoàng hậu Nam PhươngTại sao ngày sinh trên bia mộ của Hoàng hậu Nam Phương khác với ngày sinh mà triều đình Huế đã công bố? Ai là người đã đứng ra xây mộ và cung cấp thông tin để khắc lên tấm bia?
03:54Nghệ sĩ chúc mừng năm mới độc giả báo Dân tríThiên Lôi "nặng cân" nhất triều đình Lưu Mạnh Dũng (Ảnh: VTV).
04:18Cổ trấn đẹp như thơ, giàu có nhất vùng Giang NamNam Tầm từng là cổ trấn giàu có nhất vùng Giang Nam, nơi tập trung nhiều thương gia nức tiếng nhờ cung cấp loại vải lụa thượng phẩm cho triều đình.
06:25Vẻ đẹp mê hoặc của KyotoKyoto là một phần chính của vùng đô thị Kansai. Năm 794, Kyoto được chọn làm kinh đô mới của triều đình Nhật Bản.
Chuyến đi sứ bất thành và bài học về sức mạnh nội lực của dân tộcSau khi triều đình Nguyễn kí hòa ước năm Nhâm Tuất (năm 1862) và Giáp Tuất (năm 1874), thực dân Pháp vẫn không từ bỏ ý định thôn tính toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.
Chuyện ít biết về loại nón gắn bó với đội quân Tây Sơn thần tốcHơn 300 năm trước nón ngựa Phú Gia ở tỉnh Bình Định đã nổi tiếng với vẻ đẹp quý phái dành cho quan binh triều đình hoặc tầng lớp quý tộc.
Trăm loại binh khí thế kỷ 15-18 được phát hiện ở Hoàng thành Thăng LongBộ binh khí độc đáo có nguồn gốc rõ ràng, thuộc niên đại thế kỷ 15-18 ở Giảng Võ trường phía tây Thăng Long - nơi luyện võ, dạy binh pháp, thao diễn quân sự của triều đình phong kiến.
Vinh danh "người trao chìa khóa" thành Đại La cho Lý Công UẩnThái sư Lưu Cơ - một trong "tứ trụ triều đình" có công khai quốc công thần cùng Đinh Bộ Lĩnh lập nên nhà Đinh. Ông còn tu sửa tòa thành thuộc Đường thành tòa thành của nước Đại Cồ Việt độc lập tự chủ.