Dưới nuôi cá trên trồng đinh lăng, mỗi năm kiếm cả trăm triệu đồngKhông cần đầu tư quá lớn như các mô hình chăn nuôi khác, nhưng mô hình của ông Trần Văn Trường (54 tuổi), ở xã Hải Châu, huyện Hải Hậu (Nam Định) lại cho hiệu quả kinh tế rất cao, chỉ trồng đinh lăng và nuôi cá trê mà mỗi năm gia đình ông Trường kiếm được hàng trăm triệu đồng
Cầm bằng đại học về quê trồng đinh lăng, chàng trai trẻ thu gần 1 tỷ đồng/nămCầm bằng kỹ sư trong tay, có việc sớm lương cao ở thành phố nhưng chàng trai trẻ Đinh Văn Thuận (sinh năm 1985) ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã bỏ việc về quê trồng đinh lăng. Hiện, với 2ha trồng đinh lăn, mỗi năm gia đình anh Thuận đang có thu nhập gần 1 tỷ đồng.
Những người nông dân trồng đinh lăng tỉ phú ở Nam ĐịnhCuối tháng 10/2013, Quyết định số 1976/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã mở ra hướng đi mới cho cây dược liệu.
Nỗ lực phát triển bền vững vùng trồng Đinh lăng dược liệu tại Việt NamCây đinh lăng là loại dược liệu không chỉ được dân gian ví như “nhân sâm của người nghèo” mà ở huyện Hải Hậu và Nghĩa Hưng (Nam Định) loại cây này đang được xem là nhân tố thúc đẩy “nền kinh tế xanh” của địa phương khi trở thành nguồn nguyên liệu cho các công ty Dược phẩm.
Trồng "nhân sâm của người nghèo", chỉ hái lá cũng thu bộn tiềnSau khi mất trắng do nắng nóng và sương muối, ông Nguyễn Ngọc Trung quyết định đưa cây đinh lăng vào trồng trong nhà lưới. Quyết định này giúp ông thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Làm mứt từ "nhân sâm người nghèo" bán "mỏi tay" ngày giáp TếtMứt đinh lăng được làm rất kỳ công và tốn nhiều thời gian. Khó khăn nhất là khâu tìm nguyên liệu vì củ loại cây này không nhiều. Vì thế, mứt làm ra đến đâu bán hết đến đó.
"Nhân sâm" quý hơn vàng thất sủng, rẻ như... rau muốngĐinh lăng được ví như nhân sâm ở Việt Nam. Thế nhưng, hiện ở Nam Định, hàng chục tấn đinh lăng đã đến thời điểm thu hoạch mà không biết bán cho ai. Đau xót nhất là thương lái chỉ trả giá rẻ như rau.
Phú Yên: Kiếm cả chục triệu đồng từ trồng cây đinh lăng lấy củNhững năm gần đây, nguồn việc làm của nhiều hộ dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) được ổn định hơn nhờ trồng xen canh cây chuối, hồ tiêu với cây đinh lăng để làm dược liệu. Cây 5 năm tuổi, người trồng có thể thu hoạch củ đinh lăng, với giá bán từ 1.000.000-1.500.000 đồng/kg tùy loại.
Sóc Trăng: Nông dân “dở khóc dở cười” vì nghe lời doanh nghiệp trồng cây đinh lăngNhiều năm trồng mía không mang lại hiệu quả cao nên nhiều hộ nông dân ở huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) đã tìm hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Tuy nhiên, có một số nông dân đã chọn "nhầm" doanh nghiệp cho thuê đất trồng cây đinh lăng nên lâm vào cảnh “dở khóc dở cười”.
02:35Trồng cây đinh lăng trong nhà lưới, cựu chiến binh hái lá thu bộn tiềnSau khi mất trắng do nắng nóng và sương muối, ông Nguyễn Ngọc Trung quyết định đưa cây đinh lăng vào trồng trong nhà lưới. Quyết định này giúp ông thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Người đàn ông biến đất hoang ven sông thành vườn dược liệu "ra tiền"Biến những mảnh đất bạc màu, hoang hóa thành vùng trồng dược liệu hữu cơ, anh Nguyễn Anh Bưởi có thu nhập ổn định, liên kết với nhiều hộ dân tại địa phương để cùng nâng cao kinh tế.
Bỏ lúa sang trồng cây giá trị kinh tế, người dân thu về trăm triệu đồngTừ khu vực đất 2 lúa kém hiệu quả, người dân ở Nam Định, đã chuyển sang các cây có giá trị kinh tế cao, giúp họ tăng thu nhập, bỏ túi cả trăm triệu đồng mỗi năm.