Việt Nam "lọt" Top 5 châu Á về tiêu thụ bia rượuViệt Nam hiện xếp thứ 5 trong 10 nước châu Á về tiêu thụ bia, rượu bình quân/người sau Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan và Trung Quốc.
Cái giá đắt vì rượu bia rẻ: Cần mạnh tay trong áp thuế tiêu thụ đặc biệtMạnh tay hơn trong áp thuế với rượu bia là biện pháp được cơ quan chức năng và cả chuyên gia nước ngoài đánh giá giúp giảm hiệu quả mức tiêu thụ bia rượu.
Mỗi người uống 470 chai bia một năm, Việt Nam đạt “quán quân” tiêu thụ bia rượu trên thế giớiTốc độ tiêu thụ bia rượu của Việt Nam tiếp tục gia tăng trong khi mức sử dụng của thế giới đang giảm xuống. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2016 một người Việt Nam trưởng thành tiêu thụ 8,3 lít cồn (tương đương 470 chai bia).
Tiêu thụ rượu bia tại Việt Nam tăng trưởng theo chiều “thẳng đứng”Mức tiêu thụ rượu bia trên thế giới trong 15 năm qua không tăng lên, trong khi lượng tiêu thụ bia rượu ở Việt Nam tăng trưởng theo đường thẳng đứng. Năm 2010 ở mức 6,6 lít/người/năm, gần gấp đôi giai đoạn 2003-2005.
Những hệ luỵ từ việc gần 60% gia đình Việt dùng rượu bia thường xuyênVới con số 57,72% gia đình Việt Nam thường dùng rượu bia, tỷ lệ tiêu thụ bia rượu tại Việt Nam ngày càng tăng lên. Nếu như năm 2005 mức tiêu thụ cồn bình quân đầu người của người trưởng thành Việt Nam ở mức 3,8 lít/người thì con số này tăng lên gần gấp đôi, 6,6 lít/người chỉ năm sau.
Giải pháp bảo vệ gan thận khỏi tác hại của bia rượu từ công nghệ Nhật BảnNăm 2008, người Việt đứng thứ 8 tại châu Á về tổng lượng tiêu thụ bia rượu. Năm 2016, Việt Nam đã vượt mặt các nước khác vươn lên vị trí thứ 3, chỉ sau Nhật Bản và Trung Quốc. Các chuyên gia dự báo tổng sản lượng bia kết thúc năm 2017 có thể đạt được con số 4 tỉ lít (*)
Đau dạ dày trên bàn nhậu - Chuyện muôn thuở của doanh nhânTheo báo cáo mới đây của Hiệp hội Bia rượu nước giải khát Việt Nam (VBA), Việt Nam hiện xếp thứ 5 trong 10 nước châu Á về tiêu thụ bia, rượu bình quân, chỉ xếp sau Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan và Trung Quốc. 60% đối tượng uống bia, rượu thường xuyên là giới doanh nhân, bởi vậy câu chuyện “Đau dạ dày trên bàn nhậu” luôn là vấn đề muôn thuở của giới này.
Xăng có phải là hàng xa xỉ?Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng không nên đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng bởi đây là mặt hàng thiết yếu; đồng thời cần cân nhắc lộ trình tăng thuế với rượu, bia, thuốc lá cho phù hợp.
"Quá khẩu thành tàn"Đó là câu ngạn ngữ của ông cha ta cảnh báo con cháu từ hàng ngàn đời nay. Ý nói, trong hưởng thụ cũng như trong ăn uống nên biết mức độ giới hạn của mình. Vượt qua giới hạn đó để thỏa mãn nhu cầu bản năng thì sẽ gánh lấy những hậu quả tai hại về nhiều mặt. Câu nói này ngày càng đúng hơn trong tình trạng Việt Nam đang trở thành một quốc gia đứng đầu Đông Nam Á, đứng thứ ba châu Á về tiêu thụ bia rượu. Chúng ta cũng là 1 trong 25 quốc gia trên thế giới có độ tăng trưởng đáng kinh ngạc về sự phát triển người uống bia rượu mỗi năm.
Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐBChính phủ đề xuất đưa nước giải khát có đường trên 5g/100ml vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, đồng thời tăng thuế suất với rượu, bia để tăng giá bán.
5 chai bia bằng cốc trà sữa: Người Việt lạc trôi trong "niềm vui rẻ"Vui nhậu, buồn nhậu, thể thao để nhậu, hàng trăm lý do dẫn tới bàn nhậu. Chỉ khoảng 10.000 đồng cho mỗi chai bia, nhiều người Việt dễ dàng thưởng cho mình cuộc vui giá rẻ, để rồi "thả trôi" sức khỏe.
Cuối tuần nhậu nhẹt: Vì sao nên ăn nhiều cà chua?Cuối tuần là dịp để thư giãn và kết nối bạn bè, nhưng hãy bảo vệ sức khỏe của bạn bằng cách tiêu thụ rượu bia có kiểm soát và bổ sung các thực phẩm lành mạnh như cà chua.