Phát lộ công trình kiến trúc cổ thời Lý - TrầnTrong quá trình phục hồi một giếng cổ tại khu vực xã Xuân Giang - Nghi Xuân (Hà Tĩnh), Ban Quản lý di tích Nguyễn Du đã phát hiện những dấu tích của một công trình kiến trúc cổ thời Lý - Trần.
Phát hiện nhóm cổ vật quý hiếm thời Lý, TrầnNgày 25/7, thông tin từ Bảo tàng Hà Tĩnh cho biết, các cán bộ chuyên môn cơ quan này vừa phát hiện một số cổ vật quý hiếm thời Lý, Trần trên địa bàn các xã Cổ Đạm, Xuân Viên, Xuân Hoa, (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh).
Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý Trần qua tư liệu khảo cổNgày 22/2 vừa qua tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm khoa học quốc tế với chủ đề “Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ và sử liệu”. Sự kiện này do Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức nhằm công bố một số kết quả nghiên cứu mới về kiến trúc cổ Việt Nam thời Lý và thời Trần.
Đào móng nhà phát hiện cổ vật thời Lý, TrầnTrong quá trình thi công đào móng nhà ở độ sâu khoảng 50-60cm, gia đình ông Trần Chí Hiếu trú tại thôn Lam Thủy, xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã phát hiện được đầu tượng cổ hình người bằng đất nung và một số hiện vật gạch, ngói cổ…
Khởi công khôi phục ngôi đền xuất tích thời Lý TrầnSáng 17/8, tại Đền Cả Dinh đô Quan Hoàng Mười (phường Trung Lương, Thị xã Hồng Lĩnh), Sở VHTT&DL Hà Tĩnh và UBND Phường Trung Lương đã tổ chức Lễ khởi công khôi phục Đền Cả Dinh Đô Quan Hoàng Mười.
Cận cảnh bảo tháp đẹp nhất xứ Bắc, được xây bằng 13 nghìn gạch đất nung cổTháp Bình Sơn tọa lạc trong khuôn viên chùa Vĩnh Khánh, thuộc thị trấn Tam Sơn (Sông Lô - Vĩnh Phúc) được mệnh danh là tòa tháp "đẹp nhất xứ Bắc" mang kiến trúc tiêu biểu thời Lý - Trần ở Việt Nam.
Vẻ đẹp bí ẩn của linh vật cổ thuần ViệtVới hơn 60 hiện vật liên quan đến Linh vật sư tử, nghê từ thời Lý, Trần, Hậu Lê đến Nguyễn, triển lãm "Linh vật thuần Việt" thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận.
Săn “hàng độc” trong phiên chợ đồ cổ duy nhất trong nămKhách có thể tìm thấy cả chục hũ tiền cổ thời Lý, Trần thậm chí cả những linh vật cổ thường dựng ở cổng làng, cổng miếu xưa hay những cuốn sách cũ, những chiếc đèn dầu thường thấy ở một quá khứ chưa xa…
Ngắm những cổ vật nghìn tuổi của “Hoàng thành Yên Bái”“Hoàng Thành Yên Bái” là một quần thể dày đặc các dấu tích kiến trúc Phật giáo thời Lý - Trần. Qua nhiều lần khai quật, các nhà khảo cổ đã phát hiện tại đây nhiều hiện vật có hình dạng và niên đại giống hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
Lần đầu tiên công bố “báu vật” được phát hiện dưới lòng toà nhà Quốc hộiNăm 2008 - 2009, Viện Khảo cổ học và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tiến hành khai quật khảo cổ học khu vực xây dựng nhà Quốc hội đã phát hiện được nhiều loại hình di tích, di vật từ thời Đại La (thế kỷ 7-9), thời Đinh - Tiền Lê (thế kỷ 10) đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn (thế kỷ 11-19)... xếp chồng lên nhau.