Thuốc giải rượu: lợi bất cập hại!Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại “thuốc giải say”, nhiều người cứ tha hồ uống rượu bia cho tới say xỉn rồi tống thuốc giải say vào. Dùng như vậy rất nguy hại cho sức khỏe.
Thuốc giải rượu có thực sự là "thần dược"?Tin vào các loại thuốc giải rượu, nhiều người cho rằng cứ nhậu cho say rồi chỉ cần làm vài viên là khỏe. Tuy nhiên liệu cách này có tác dụng, gan sẽ được thải độc?
Ngoài thuốc giải botulinum, TPHCM còn thiếu các loại thuốc hiếm nào?Sở Y tế TPHCM cho biết, ngoài thuốc giải botulinum, địa bàn vẫn thiếu một số loại thuốc khác sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Các loại thuốc này có nguồn cung hạn chế, giá thành cao.
Kết nối sớm có thuốc giải độc tố botulinum cứu bệnh nhânBệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) đã liên hệ với đơn vị nhập khẩu thuốc giải độc tố botulinum. Cục Quản lý Dược đã liên hệ với WHO nhờ hỗ trợ trong tình huống không mua được thuốc.
WHO tìm nguồn hỗ trợ thuốc giải độc tố botulinum cho Việt NamNgày 23/5, Bộ Y tế cho biết Tổ chức Y tế thế giới đang tìm nguồn hỗ trợ khẩn cấp thuốc giải độc tố botulinum cho nhu cầu cấp bách của Việt Nam.
Người tiêu dùng “lạc” giữa mê cung thuốc giải độc ganTình trạng thực phẩm bẩn tràn lan, việc sử dụng bia rượu ngày càng nhiều khiến cho nhu cầu sử dụng thuốc giải độc gan của người tiêu dùng ngày một tăng cao.
Thiếu thuốc giải độc trên toàn quốc, Bộ Y tế tìm nguồn cungTrước thực tế tại Trung tâm chống độc (BV Bạch Mai) và nhiều bệnh viện lớn thiếu các thuốc giải độc, Bộ Y tế cho biết đang hướng dẫn các bệnh viện đặt đơn hàng, Cục Quản lý Dược sẽ tìm nguồn cung.
Đã có thuốc giải độc cho nọc độc nguy hiểm nhất thế giớiCác nhà khoa học cho biết đã tìm ra thuốc giải độc cho những người bị tấn công bởi loài sứa độc nhất thế giới.
Quý ông nên tránh xa nước chanh, thuốc giải rượu khi sayTrung tâm đã từng tiếp nhận nhiều bệnh nhân uống tới say xỉn rồi tống thuốc giải rượu vào, phải nhập viện cấp cứu vì bị ngộc độc rượu. Đáng lưu ý, những trường hợp này thường nhập viện trong tình trạng nặng hơn, bởi tâm lý đã dùng thuốc giải rồi có thể uống vô tư.
Thuốc giải rượu: Đừng vội mừng!Trên thị trường hiện có nhiều loại “thuốc giải rượu” như Voskyo 3, RU-21, ME-21, Mewol-21, Tylenol… thậm chí cả hàng xách tay được rao bán trên mạng bởi ngày xử phạt người say rượu lái xe đến gần (20/5). Thật ra, thuốc chỉ có tính hỗ trợ chứ không thể làm hết say rượu.
Chuyên gia hóa học: Xyanua là chất kịch độc, hiện chưa có thuốc giảiPGS.TS Trần Hồng Côn, chuyên gia trong lĩnh vực hóa học cho biết: Xyanua là chất kịch độc, được liệt vào danh sách độc nhất trong các chất độc và hiện chưa có thuốc giải.
Bệnh nhân ngộ độc hiếm gặp cần thuốc giải 8.000USD, khi có đã qua giờ vàngNhiều trường hợp bệnh nhân bị ngộ độc sau khi ăn pate chay cần dùng thuốc giải có giá lên đến 8.000USD/lọ, nhưng lại không có sẵn. Đến khi xin được từ WHO thì đã muộn.