Thị trường viễn thông Việt Nam chưa đủ cạnh tranhTS. Mai Liêm Trực, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện, nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính - Viễn thông (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) cho rằng thị trường viễn thông Việt Nam đã cạnh tranh nhưng chưa hoàn chỉnh.
Ông lớn nào đang thống lĩnh thị trường viễn thông Việt Nam?Chiếm thị từ 30% thị phần trở lên hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể được Luật Cạnh Tranh xác định là doanh nghiệp chiếm vị trí thống lĩnh thị trường. Vậy, đến thời điểm này, ông lớn nào đang ở vị trí thống lĩnh trên lĩnh vực viễn thông Việt Nam?
Thị trường Viễn thông Việt Nam không còn là “mỏ vàng”Doanh thu Viễn thông năm 2010 đạt gần 6 tỷ USD, gấp đôi so với 2007. Tuy nhiên, theo nhận định từ Bộ Thông tin - Truyền thông, bước sang 2011, tăng trưởng ngành sẽ chậm lại, do thị trường đã bão hòa lại chịu sự quản lý chặt chẽ của cơ quan chức năng.
Đầu tư nước ngoài kỳ vọng vào thị trường viễn thông Việt NamDự báo, đến cuối năm 2010, Việt Nam sẽ có 52 triệu thuê bao điện thoại, trong đó khoảng 70% là thuê bao di động, cao gấp 3 lần so với hiện nay. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia nước ngoài, thị trường thông tin di động Việt Nam đang cất cánh.
Thị trường viễn thông có thể quay lại thời kỳ… “cuộc chiến khuyến mại”Nếu quy định về thời gian khuyến mại đối với nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ không được vượt quá 90 ngày trong một năm được xóa bỏ, thị trường viễn thông Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ quay lại thời kỳ của những “cuộc chiến khuyến mại”.
Đứng trước nguy cơ bị “tiêu diệt”, Vietnamobile kêu cứuSau 12 năm tham gia vào thị trường viễn thông Việt Nam nhưng khó khăn vẫn chồng chất với nhà mạng Vietnamobile khi mới chỉ nắm giữ được 3,6% thị phần. Đứng trước nguy cơ bị “tiêu diệt”, nhà mạng này đã viết đơn kêu cứu lên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Nhìn lại thị trường viễn thông năm 2015 với những con số “khủng”Năm 2015 được đánh giá là một năm đầy biến động của thị trường viễn thông Việt Nam. Tuy nhiên, doanh thu của toàn ngành vẫn đạt mức khủng, trong đó lợi nhuận nhà mạng Viettel cao cấp 6 lần MobiFone và gấp 13 lần so với VNPT.
Đã đến thời mạng di động nhỏ làm nên chuyện?Trong nửa đầu năm 2009, thị trường viễn thông Việt Nam chứng kiến sự ra mắt của 2 mạng di động mới "có yếu tố nước ngoài" dùng công nghệ GSM là Vietnamobile và Beeline.
Những định nghĩa viễn thông mang dấu ấn Nguyễn Mạnh HùngRất nhiều những triết lý, định nghĩa về viễn thông được ông Nguyễn Mạnh Hùng, tân Tổng giám đốc Viettel đưa ra đăng tải trên ICTnews trước đó đã thu hút được sự chú ý của dư luận và ảnh hưởng không nhỏ đến cả thị trường viễn thông Việt Nam.
Hai “làn gió mát” thổi vào kinh tế tháng 6Hòa nhịp cùng thị trường chứng khoán Việt Nam sôi động với những “đợt sóng” tăng giá và liên tục xác lập các mức Index mới, thị trường viễn thông Việt Nam cũng đang “dậy sóng” không kém với cuộc đua giảm giá cước mới.
Con đường chông gai của các “tiểu gia” di độngTuyên bố rút lui của thương hiệu Beeline khỏi thị trường viễn thông Việt Nam càng thêm minh chứng về tương lai khó khăn và của các mạng di động nhỏ khi thị trường đã vào thời điểm bão hòa, trong khi thị phần giữa các mạng di động đã chênh lệch quá lớn.
“Thánh SIM” làm dậy sóng thị trường viễn thông ngày đầu năm 2018Với quyết tâm chinh phục đối tượng khách hàng trẻ có nhu cầu sử dụng internet cao và liên tục, Vietnamobile ra mắt siêu phẩm Thánh SIM, hoàn toàn miễn phí truy cập dữ liệu với dung lượng lên đến 4GB/ngày. Đây là gói ưu đãi hấp dẫn nhất hiện nay trên thị trường viễn thông Việt Nam và nhanh chóng “chiếm sóng” ngay ngày đầu ra mắt.