Cơn "thịnh nộ" kinh hoàng của ngọn núi lửa “chết chóc” nhất thế giớiTambora là một trong những núi lửa nguy hiểm nhất thế giới, nằm ở Indonesia. Năm 1815, ngọn núi này phun trào dữ dội khiến ít nhất 71,000 người thiệt mạng, đồng thời thiết lập “con số buồn” trong sách kỷ lục Guiness.
Điều gì đã xảy ra vào năm 1816 khi Trái đất "không có mùa hè"?Năm 1816, nhân loại từng trải qua một thời kỳ đen tối do tác hại của môi trường dẫn tới hàng chục ngàn người chết.
Những thảm họa thiên nhiên khủng khiếp nhất trong lịch sửNhân loại từng đón nhận nhiều cơn thịnh nộ của thiên nhiên. Những trận bão, sóng thần, động đất, núi lửa phun trào... đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.
Có thể bạn chưa biết: Sức tàn phá khủng khiếp của dòng "dung nham lạnh"Dung nham lạnh có sức tàn phá mạnh và nguy hiểm hơn so với dòng dung nham thông thường, khi chúng có thể dễ dàng nghiền nát hoặc chôn vùi hầu hết mọi thứ trên đường đi.
34 người Indonesia thiệt mạng vì lũ quét và dung nham lạnh từ núi lửaHàng chục người chết và mất tích sau khi các trận lũ quét và dung nham lạnh núi lửa tràn xuống miền tây Indonesia.
Dự đoán của bà Vanga về vận mệnh thế giới năm 2025Mặc dù khả năng tiên đoán của nhà tiên tri Vanga cho đến nay vẫn nằm ngoài tầm hiểu biết của khoa học, song nhiều người vẫn tin rằng bà có thể nhìn thấu được mọi việc xảy đến trong tương lai.
iPhone cứu mạng nhóm phụ nữ đi leo núi bị mắc kẹt giữa đám cháy rừngBuổi leo núi của một nhóm 4 người phụ nữ đã suýt kết thúc trong thảm họa khi họ bị mắc kẹt trong đám cháy rừng dữ dội tại Canada. May mắn, chiếc iPhone của một người trong nhóm đã cứu mạng họ.
Chuyện gì sẽ xảy nếu 1.500 núi lửa cùng lúc phun trào?Hiện nay, trái đất có 1.500 núi lửa hoạt động - có nghĩa là chúng có ít nhất một lần phun trào trong 10.000 năm qua. Núi lửa này nằm ngoài vành đai núi lửa liên tiếp ở đáy đại dương, khoảng 500 trong số đó đã phun trào trong thời kỳ lịch sử. Tuy nhiên, không phải tất cả các trận phun trào đều giống nhau.
Hồ nước như bom hẹn giờ có thể phát nổ bất cứ lúc nào, đe dọa 2 triệu ngườiTầng đáy của hồ Kivu (châu Phi) chứa đầy carbon dioxide và methane, được ví như trái bom hẹn giờ có thể phát nổ bất cứ lúc nào. Điều này đe dọa sự sống của khoảng 2 triệu người dân sống xung quanh.
Ba lô khẩn cấp và cách lao động Việt sinh tồn trong động đất ở NhậtTrong chiếc ba lô khẩn cấp, Thắng bỏ sẵn hộ chiếu, mì tôm, nước lọc, giấy vệ sinh… những nhu yếu phẩm giúp con người có thể sinh tồn khi xảy ra động đất.
Chiến tranh hạt nhân sẽ gây ra nạn đói toàn cầu, hàng tỉ người chếtMột nghiên cứu mới cho thấy, nếu xảy ra một cuộc xung đột hạt nhân giữa các quốc gia thì hàng tỷ người trên thế giới sẽ chết đói, đồng thời gây biến đổi khí hậu toàn cầu.
Thần tốc bảo vệ người dân trước núi lửa, Iceland khiến thế giới thán phụcNgày 14/1, một vụ phun trào núi lửa đã tấn công thị trấn Grindavik, song hậu quả của nó chỉ phá hủy một vài ngôi nhà. Thành công này có được do người dân Iceland đã chủ động ứng phó với thảm họa.