Chính thức thả muỗi phòng bệnh sốt xuất huyết ở ngoại ô Nha TrangSáng 6/3, tại UBND xã Vĩnh Lương (TP Nha Trang, Khánh Hòa), Dự án “Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết tại Việt Nam” đã tổ chức thả muỗi mang Wolbachia nhằm phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue.
Tiến tới thả muỗi ngăn ngừa sốt xuất huyết ở Nha TrangNgày 5/1, UBND tỉnh Khánh Hòa đã làm việc với Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương về dự án “Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết (SXH) tại Việt Nam” trong kế hoạch tiến tới thả muỗi mang vi khuẩn Wolbachia ở 4 phường trên địa bàn TP Nha Trang nhằm ngăn ngừa SXH.
Thả muỗi ngăn ngừa sốt xuất huyết ở Nha Trang vào tháng 3Sáng 2/2, đại diện Dự án Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết (SXH) tại Việt Nam cho biết, Bộ Y tế vừa phê duyệt đề cương nghiên cứu “Đánh giá khả năng thiết lập ổn định quần thể muỗi Aedes aegypti mang Wolbachia trên thực địa hẹp tại thành phố Nha Trang”. Theo đó, vào tháng 3/2017, dự án sẽ bắt đầu thả muỗi mang Wolbachia để nhằm ngăn ngừa sốt xuất huyết Dengue (SXHD) và Zika.
Thả muỗi phòng bệnh sốt xuất huyết: Phương pháp Wolbachia là gì?Theo dự án “Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết tại Việt Nam”, vi khuẩn Wolbachia được đưa vào cơ thể muỗi vằn giúp muỗi tăng “sức đề kháng” với vi-rút gây bệnh nên có thể ví phương pháp này giống như “tiêm vắc-xin” cho muỗi.
Sẽ thả muỗi phòng bệnh sốt xuất huyết ở bắc Nha Trang vào tháng 3Chiều 11/1, TS.BS Nguyễn Bình Nguyên, Điều phối viên thực địa dự án “Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết tại Việt Nam”, cho biết, vào ngày 8/1 vừa qua, Bộ Y tế đã có quyết định phê duyệt kế hoạch thả thí điểm muỗi mang Wolbachia tại xã Vĩnh Lương (TP Nha Trang) nhằm phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXH).
Thả muỗi chứa vi khuẩn ức chế vi rút gây sốt xuất huyếtLần đầu tiên Việt Nam thực hiện thả gần 200.000 con quăng (ấu trùng của muỗi) chứa loại vi khuẩn gây ức chế khả năng phát triển của vi rút Dengue gây bệnh sốt xuất huyết ra môi trường tự nhiên để phòng căn bệnh này.
Vì sao hàng triệu con muỗi được thả xuống Hawaii?Các nhà bảo tồn hy vọng điều này có thể cứu một giống loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Hà Nội thêm 3 ổ dịch dại trên chó, 10 người phơi nhiễmTrong tuần CDC Hà Nội ghi nhận 3 ổ dịch dại trên chó tại Sóc Sơn, 10 người phơi nhiễm với 3 con chó dại. CDC nhận định, tình hình bệnh dại đang có diễn biến phức tạp trên động vật.
Hà Nội: Dịch sốt xuất huyết tiếp tục tăng, dấu hiệu nhận biết bệnhTrong tuần vừa qua, số ca mắc sốt xuất huyết của Hà Nội tiếp tục tăng, trong khi số trẻ bị tay chân miệng, ho gà đều có xu hướng giảm.
5 nhóm bệnh cần đặc biệt chú ý sau bão lũ và cách phòng tránhMưa, ngập úng là điều kiện thuận lợi để các mầm bệnh sinh sôi và gây bệnh cho con người. Các vi sinh vật, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường.
Tranh cãi kế hoạch thả 200 triệu con muỗi chống sốt xuất huyết ở IndonesiaKế hoạch thả 200 triệu con muỗi biến đổi gen tại một vùng của Indonesia nhằm chống sốt xuất huyết đang vấp phải sự phản đối của người dân địa phương và giới chuyên môn.
Có thể "làm mù" muỗi để chúng không còn hút máu người?Kỹ thuật biến đổi gene được áp dụng trên loài muỗi vằn có thể mang lại tác dụng to lớn, cho phép loại trừ nguy cơ hút máu và gây bệnh của chúng.