Bộ GD&ĐT phản hồi về Thông tư 22“Quy định về hồ sơ đánh giá theo Thông tư 22 có sự thay đổi đáng kể. Theo đó, thay vì có 5 loại như trước đây, nay gồm có: Học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp. Trước khi thông tư 22 có hiệu lực, Bộ GD&ĐT sẽ quy định mẫu “Học bạ” và “Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp”.
Hỗ trợ giáo viên tiểu học xây dựng đề kiểm tra theo thông tư 22Ngày 22/12, Bộ GD&ĐT có công văn số 6248/BGDĐT-VP gửi các Sở GD&ĐT, các trường ĐH- CĐ về việc tập huấn nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT.
Thông tư 22: Ước gì có đề kiểm tra “minh họa”“Trước đây, chúng tôi có các quyển sách giáo viên, hướng dẫn đến tiết nào thì kiểm tra và có các bài thi mẫu, giáo viên chỉ cần đổi số liệu là ra đề kiểm tra. Tuy nhiên, nay có hướng dẫn yêu cầu các trường chủ động trong việc ra đề kiểm tra giữa kì và cuối kì nhưng không có đề kiểm tra “minh họa” khiến nhiều trường lo lắng”.
Bộ trưởng giáo dục: Khen thưởng tràn lan, giám đốc Sở phải chịu trách nhiệmSau một năm triển khai Thông tư 22 về đánh giá học sinh tiểu học (thay thế Thông tư 30), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, công tác đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 22 đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên nhiều nơi còn tình trạng khen tràn lan, khen không phù hợp.
Tiểu học chấm dứt khen "nhân bản"Ngày 6-11, các trường trên cả nước sẽ chính thức thực hiện Thông tư 22 của Bộ GD-ĐT thay thế Thông tư 30 về nhận xét, đánh giá học sinh tiểu học. Thực tế, ngay từ đầu năm học này, nhiều trường đã triển khai Thông tư 22 và giảm tải đáng kể cho giáo viên.
Khắc phục bệnh thành tích trong khen thưởng học sinh tiểu họcViệc khen thưởng học sinh theo Thông tư 22 có những điểm mới nào? Vì sao phải thêm bài kiểm tra định kì giữa học kì đối với môn Tiếng Việt và môn Toán ở lớp 4, lớp 5? Quy định về hồ sơ đánh giá và việc ghi chép của giáo viên theo Thông tư 22 có gì thay đổi? Tại sao đánh giá định kỳ lại có 3 mức?
Vì sao Bộ GD-ĐT bỏ đánh giá xếp loại học lực Giỏi, khá, trung bình, yếu?Thay vì xếp loại học lực Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém như Thông tư 58, thì Thông tư 22 đánh giá sự phát triển năng lực của người học với 4 mức "Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt".
Bộ Giáo dục giải thích việc phụ huynh không biết năng lực học của conBộ GD-ĐT cho rằng, theo Thông tư 22, nhìn vào giấy khen, phụ huynh có thể biết được con mình đang học tập và rèn luyện ở mức độ nào...
Chuyên gia: Đầu cơ đất nền và chung cư cao cấp sẽ gặp nhiều sóng gió trong 2020Đây là nhận định của các chuyên gia phân tích tại VNDirect nêu tại báo cáo chiến lược mới phát hành trên cơ sở chính sách mới mà Ngân hàng Nhà nước áp dụng tại Thông tư 22.
Quy định mua trái phiếu doanh nghiệp: Ngân hàng 0 đồng than bị bỏ rơiĐại diện Oceanbank bày tỏ các quy định tại Thông tư 22 và dự thảo thông tư thay thế không đề cập đến ngân hàng 0 đồng, gây nhiều khó khăn cho hoạt động mua trái phiếu của những ngân hàng này.
Loại bỏ "làn sóng" phân biệt môn chính, môn phụ ngay từ năm học mớiVới cách đánh giá mới của Thông tư 22, HS không nhất thiết phải đạt điểm tốt môn Toán, Ngữ văn hay tiếng Anh mới được công nhận là tốt, là giỏi. Giờ đây, các môn học có vai trò bình đẳng như nhau.
Tin dữ dội dồn dập, đất nền lao dốc, gặp khó dòng tiềnTrên cơ sở chính sách mới mà Ngân hàng Nhà nước áp dụng tại Thông tư 22, chuyên gia cho rằng sẽ có sự sụt giảm đáng kể đối với hoạt động đầu cơ đất nền và phân khúc cao cấp.