Chính phủ bàn về đột phá thể chế xử lý các ngân hàng yếu kémTheo Ngân hàng Nhà nước, việc ban hành các luật riêng về cơ cấu lại các tổ chức tín dụng (TCTD) và xử lý nợ xấu là yêu cầu cấp thiết để tạo khuôn khổ pháp lý xử lý TCTD yếu kém và xử lý nợ xấu.
Khuyến khích nước ngoài đầu tư vào các ngân hàng Việt NamNgân hàng Nhà nước khuyến khích các tổ chức tín dụng (TCTD) nước ngoài góp vốn, mua cổ phần của các TCTD Việt Nam; đồng thời tiếp tục đánh giá và xác định thêm một số TCTD yếu kém để đưa vào diện tái cơ cấu.
Thống đốc Lê Minh Hưng khuyến khích các ngân hàng sáp nhập, mua lạiNgân hàng Nhà nước tiếp tục khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng (TCTD) sáp nhập, hợp nhất, mua lại; nhà đầu tư có đủ điều kiện tham gia cơ cấu lại để xử lý TCTD yếu kém, tăng quy mô và nâng cao năng lực cạnh tranh của các TCTD.
Thống đốc Bình nói về kiểm soát các tổ chức tín dụng yếu kémTrả lời kiến nghị của cử tri Hà Giang về chính sách hỗ trợ việc tái cơ cấu khu vực tài chính, ngân hàng, Thống đốc Bình khẳng định: Các TCTD yếu kém đã được kiểm soát, mức độ an toàn hệ thống được cải thiện; tâm lý thị trường và công chúng được giữ ổn định.
Thống đốc Bình: Tập trung xử lý dứt điểm các ngân hàng yếu kémThống đốc Nguyễn Văn Bình yêu cầu các ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại toàn diện đối với các TCTD; tập trung xử lý dứt điểm các TCTD yếu kém, phấn đấu duy trì bền vững tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3% tổng dư nợ theo chuẩn mực phân loại nợ Việt Nam.
Phó Thống đốc: Sẽ buộc giải thể, phá sản những nhà băng yếu kémNăm 2015, NHNN sẽ xử lý tiếp một bước cơ bản tình trạng sở hữu chéo để hình thành một số TCTD có quy mô lớn, cạnh tranh cao; kiên quyết xử lý pháp nhân những TCTD yếu kém không có triển vọng phục hồi và phát triển, kể cả giải thể, phá sản, can thiệp bắt buộc…
Thống đốc NHNN: Chưa thể bỏ trần lãi suất huy động“Nếu bỏ trần lãi suất huy động thì các TCTD yếu kém sẽ tăng lãi suất huy động để thu hút nguồn vốn huy động, từ đó đẩy mặt bằng lãi suất huy động tăng cao, kéo lãi suất cho vay tăng theo”, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình nhấn mạnh.
Chính phủ “lệnh” kiên quyết sắp xếp, cơ cấu lại ngân hàng yếu kémTại Nghị quyết Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2015, Chính phủ đều thống nhất yêu cầu NHNN phải tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu lại hệ thống các TCTD, kiên quyết sắp xếp, cơ cấu lại các TCTD yếu kém; phấn đấu đưa nợ xấu xuống dưới 3% cuối năm 2015.
Đến năm 2025, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kémPhó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 689 phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025".
"Ngân hàng mất khả năng thanh toán mới kiểm soát đặc biệt là quá chậm!"Bà Dương Thu Hương, nguyên Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng, tổ chức tín dụng (TCTD) "nếu để đến khi mất khả năng thanh toán mới kiểm soát đặc biệt thì e là quá chậm. Mà nếu nhận thấy TCTD có nguy cơ trên, thì phải được đặt vào kiểm soát đặc biệt ngay”.
Xử lý ngân hàng yếu kém: Ngại trách nhiệm, nhiều “sếp” xin nghỉ việcBáo cáo với Quốc hội, Chính phủ cho biết, do pháp luật không có cơ chế miễn trừ trách nhiệm cho các cán bộ ngân hàng trước những rủi ro pháp lý, có không ít cán bộ đã xin nghỉ việc hoặc xin chuyển công tác khi được giao thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến xử lý tổ chức tín dụng yếu kém.
Hệ thống ngân hàng còn trên 160.000 tỷ đồng nợ xấuTính đến 31/3/2017, tổng nợ xấu nội bảng hệ thống tổ chức tín dụng trên 160.000 tỷ đồng, tương đương 2,56% tổng dư nợ tín dụng. Chính phủ khẳng định, sẽ xử lý căn bản, triệt để nợ xấu và các tổ chức tín dụng yếu kém bằng các hình thức phù hợp với cơ chế thị trường, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền.