Tổ chức Khí tượng Thế giới bỏ "đường lưỡi bò" khỏi bản đồTổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã chỉnh sửa bản đồ trong bài đăng trên tài khoản Facebook, cắt phần hiện thị "đường lưỡi bò".
Tổ chức khí tượng thế giới đánh giá cao VTV trong cảnh báo thiên taiChiều 15/04, Trung tâm Truyền hình Thời tiết và Cảnh báo thiên tai (Trung tâm Thời tiết), Đài truyền hình Việt Nam đã có buổi làm việc cùng Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) về công tác truyền thông, cảnh báo thiên tai.
Việt Nam phản đối việc tổ chức khí tượng dùng bản đồ "đường lưỡi bò"Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định: "Việt Nam đã nhiều lần bác bỏ cái gọi là đường chín đoạn cũng như các yêu sách biển trái với các công ước quốc tế; yêu cầu gỡ bỏ nội dung không phù hợp…".
Châu Á chính thức trở thành khu vực dễ xảy ra thiên tai nhất thế giớiTheo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), Châu Á là khu vực phải đối phó với nhiều thảm họa thiên nhiên hơn bất kỳ khu vực nào khác trên thế giới.
Gần 16.000 người tử vong do sóng nhiệt ở châu Âu năm 2022Những đợt nắng nóng bất thường ở châu Âu trong năm 2022 khiến ít nhất 15.700 người tử vong, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết.
Lượng carbon dioxide trong khí quyển Trái đất đạt mức cao kỷ lụcNồng độ carbon dioxide trong bầu khí quyển Trái đất đã đạt mức cao kỷ lục, theo một báo cáo được công bố hôm thứ Hai tuần trước bởi Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO).
Thông điệp của ông M. Jarraud nhân Ngày Khí tượng thế giớiNhân Ngày Khí tượng thế giới 23/3/2015 với chủ đề “Khí hậu: Nhận thức để hành động”, VOV.VN giới thiệu với bạn đọc thông điệp của Tổng thư ký Tổ chức Khí tượng thế giới M. Jarraud.
Các xu hướng của khí hậu ngày càng “cực đoan và bất thường”Theo phân tích toàn cầu của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), biến đổi khí hậu trong bầu khí quyển, nước biển và xung quanh các cực đang đạt đến mức độ rối loạn mới trên khắp Trái đất.
Năm 2020 có thể trở thành năm thứ 2 nóng nhất trong lịch sử nhân loạiTổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho hay, trong báo cáo tạm thời về Khí hậu Toàn cầu năm 2020, 5 năm từ 2015 đến 2020 là những năm nóng nhất kể từ khi các kỷ lục hiện đại bắt đầu vào năm 1850.
Mức độ khí nhà kính gây biến đổi khí hậu trên địa cầu lên mức báo độngTổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), cơ quan chuyên môn về khí tượng của Liên Hợp Quốc vừa đưa ra lời cảnh báo về sự tăng cao kỷ lục nồng độ khí Cacbonic (CO2) trong khí quyển trái đất.
Lý giải việc bão ngày càng mạnh hơn: Do đại dương nóng lênGiáo sư Petterri Talaas - Tổng Thư ký Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho biết, qua nghiên cứu, thời gian gần đây có hiện tượng nóng lên toàn cầu làm cho đại dương cũng nóng lên, từ đó hơi nước bốc lên nhiều hơn làm cho các cơn bão mạnh hơn.