Phó GĐ Sở GD-ĐT TPHCM: Việc tổ chức, biên soạn SGK rất kỳ côngÔng Nguyễn Văn Hiếu - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM cho rằng, công tác chuẩn bị và tham gia biên soạn sách giáo khoa (SGK) rất kỳ công, mất nhiều thời gian và đòi hỏi tâm huyết.
Thủ tướng yêu cầu có phương án biên soạn một bộ sách giáo khoa trong 2025Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa theo quy định tại Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội trong năm 2025.
Trách nhiệm của Bộ Giáo dục với việc làm sách giáo khoa mới, sai sót môn sửỦy ban Thường vụ Quốc hội xác định, Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm chính với những vấn đề của chương trình giáo dục phổ thông mới; không tổ chức biên soạn một bộ sách; để xảy ra sai sót với môn lịch sử...
Thẩm định chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý về giáo dục nghề nghiệpNhằm nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp (GDNN), năm 2021 Tổng cục GDNN đã tổ chức biên soạn chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý nhà nước và cán bộ quản lý cơ sở GDNN.
Bộ GD-ĐT không phát hành tài liệu hướng dẫn ôn tập các kì thiNgày 13/3, Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi các Sở GD-ĐT khẳng định: Bộ GD-ĐT không tổ chức biên soạn, không chủ trương phát hành tài liệu hướng dẫn ôn tập cho các kì thi.
Tra cứu thông tin trong cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh” 2012Bộ GD-ĐT vừa công bố bản mềm cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh” 2012. Cuốn cẩm nang này năm nay do Nhà xuất bản Giáo dục tổ chức biên soạn và phát hành.
Năm 2020: Triển khai chương trình phổ thông mới ở lớp 1Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT tiếp tục chủ trì tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa. Đồng thời, Bộ cũng tổ chức thẩm định, phê duyệt, cho phép sử dụng sách giáo khoa, kịp thời triển khai chương trình phổ thông mới, bắt đầu đối với lớp 1 từ năm học 2020-2021.
NXB Giáo dục chi tiền thù lao hàng tháng cho Sở Giáo dục: Làm sao chọn sách khách quan?Từ năm 2015 đến năm 2018, nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có hai quyết định chi thù lao cho ban chỉ đạo tổ chức biên soạn bộ SGK miền Nam, trong đó hầu hết là lãnh đạo và cán bộ, chuyên viên của Sở GD&ĐT TPHCM. Nhiều người đặt câu hỏi, chi tiền như thế, làm sao việc chọn sách khách quan?
Đổi mới sách giáo khoa: Bộ GD-ĐT có “vừa đá bóng, vừa thổi còi”?Nêu ý kiếu về Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương cho rằng, chủ trương có một bộ sách giáo khoa do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn có khách quan, có “vừa đá bóng vừa thổi còi” hay không.
Chưa đồng tình với Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoaTổ chức biên soạn và triển khai thực hiện chương trình, SGK phổ thông sau 2015 ở một số khâu vẫn còn thiếu khoa học; không có tổng chủ biên chương trình, thiếu lực lượng chuyên trách và thiếu cơ chế điều hành, thiếu đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm …
NXB chi tiền cho Sở GD&ĐT TPHCM: Bộ GD&ĐT yêu cầu hai đơn vị giải trìnhTừ năm 2015 đến năm 2018, nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có hai quyết định chi thù lao cho ban chỉ đạo tổ chức biên soạn bộ SGK miền Nam, trong đó hầu hết là lãnh đạo và cán bộ, chuyên viên của Sở GD&ĐT TPHCM. Bộ GD&ĐT cho rằng, hai đơn vị này có trách nhiệm giải trình thông tin báo nêu.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: Biên soạn sách giáo khoa là theo Nghị quyết của Quốc hộiGiải trình tại phiên họp của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội ngày 9/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, thực hiện Nghị quyết 40 ban hành năm 2000 của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Bộ GD&ĐT đã tổ chức biên soạn sách giáo khoa giáo dục phổ thông.