Giải mã thói quen mút tay ở trẻThói quen hay tật ngậm mút tay ở trẻ rất thường thấy. Nhiều cha mẹ cố gắng ngăn con có thói quen này nhưng không hiểu rằng ngậm mút tay lại là biểu hiện cho nhiều dạng tâm lý khác nhau ở trẻ em. Những giải thích sau sẽ giúp bạn hiểu vì sao trẻ hay có thói quen này:
Ảnh hưởng khi trẻ ngậm mút tay - lời cảnh báo của bác sĩ nhi khoaNgậm mút tay là thói quen rất thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ nhũ nhi. Tuy nhiên, khi trẻ đã khôn lớn mà vẫn còn thói quen này, việc ngậm mút tay sẽ trở thành “tật khó chữa” vô hình chung sẽ gây nhiều bất lợi cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
7 thói quen xấu khiến răng trẻ hô, mọc lệchBS Nguyễn Huy Hoàng, Bác sỹ khoa Phẫu thuật hàm mặt Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba, cho biết: Khoảng 60% người bị răng hô, khấp khểnh là do di truyền... Bên cạnh đó, nhiều thói quen xấu có thể làm răng bị lệch lạc, hô răng và cắn hở.
Rơi nước mắt những ngày ngực mẹ căng tròn mà con không thể búÔm con gái nhỏ 22 tháng tuổi trong lòng, chị Thảo hồi hộp chờ đợi ngày con được lên bàn mổ sửa chữa dị tật khe hở môi, vòm miệng. Từ khi sinh, bé không thể ngậm ti mẹ vì dị tật này. Có những lúc con đói, mẹ chưa kịp vắt sữa, con thì sà vào lòng mẹ nhưng không thể bú, cả hai mẹ con đều oà khóc.
Bất ngờ với "thủ phạm" gây hỏng răng của trẻNgậm vú giả, bú bình khi ngủ, đẩy lưỡi về phía trước, mút tay, cắn móng tay, nghiến răng... là những thói quen xấu không chỉ gây hại cho răng miệng mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Tay chân miệng ở Hà Nội tăng gấp 4 lần, lưu ý 3 dấu hiệu trở nặngTheo CDC Hà Nội, số ca mắc tay chân miệng hiện tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm trước. Các chuyên gia khuyến cáo theo dõi 3 dấu hiệu bệnh trở nặng nguy hiểm.
Trẻ mắc tay chân miệng ở TPHCM tăng báo động, một tuần phát hiện 420 caChỉ trong tuần 18 của năm 2022, TPHCM ghi nhận 420 ca bệnh tay chân miệng, tăng gần gấp 4 lần so với trung bình 4 tuần trước đó.
TPHCM: Bé 5 tuổi tử vong nghi do mắc tay chân miệng độ 4Khi chuyển vào bệnh viện chuyên khoa nhi tuyến cuối ở TPHCM, cháu bé 5 tuổi đã biến chứng nặng, được chẩn đoán mắc tay chân miệng độ 4 và tử vong sau đó.
Khi hơi thở của bé không thơm thoHơi thở của trẻ khỏe mạnh đôi khi vẫn có “mùi”. Nếu mùi này biến mất sau khi đánh răng hay xúc miệng thì là bình thường. Còn nếu không thì nhất thiết phải biết đích xác đâu là “thủ phạm”.
Thói quen lúc bé làm hại khi lớn(Dân trí) – Ngoài yếu tố di truyền, các nhà nghiên cứu đã liệt kê một số thói quen xấu làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển thể chất của bé sau này. Hãy quan sát và giúp bé khắc phục nhé.
Tất tật những điều cần biết khi nhà có em bé mới sinh (2)Có một số điều bạn có thể làm để giờ ngủ đến dễ dàng hơn với trẻ...
Mã số 2976: Nghẹn ngào bé gái bị bỏ rơi mang nhiều bệnh tậtNói rằng nhờ sư thầy ẵm để đi làm lễ nhưng người mẹ ấy đã đi luôn không trở lại. Các sư thầy đâu ngờ rằng có lẽ do con mang bệnh tật nên người sinh ra con đã muốn bỏ con đi. Chỉ sau vài tiếng con được bỏ lại chùa, con lên cơn co giật rồi phải nhập viện cấp cứu.