Nghiên cứu của nhóm giảng viên ĐH Việt Nam được xuất bản trên tạp chí ISI uy tínMột nghiên cứu về “Bất bình đẳng kinh tế đang làm giảm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi ở Việt Nam” của nhóm tác giả Trần Quang Tuyến, Nguyễn Việt Cường và Vũ Văn Hưởng được xuất bản trên Journal of Happiness Studies - tạp chí quốc tế ISI uy tín.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã công bố 2.705 bài báo khoa học ISIĐến thời điểm hiện tại, Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã có 3.172 công trình khoa học công bố trên các diễn đàn khoa học quốc tế uy tín với 2.705 bài báo khoa học trên các tạp chí hàng đầu thế giới thuộc danh mục các tạp chí ISI, trong đó có 91 công trình trên tạp chí ISI có chỉ số ảnh hưởng impact factor từ 5 đến 17.
Giáo viên phổ thông có 7 bài báo quốc tế ISI: Vừa làm gia sư, vừa nghiên cứu khoa họcThầy giáo Nguyễn Văn Yên - giáo viên dạy môn Vật lý, trường THPT Yên Thành 3, huyện Yên Thành, tỉnh (Nghệ An) vừa bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ ngành Vật lý kỹ thuật tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Trong 4 năm làm nghiên cứu sinh, thầy Yên đã có 7 bài báo khoa học đăng trên hệ thống tạp chí ISI danh tiếng quốc tế.
TS. Lê Hoàng Sơn: Khoa học không phụ người say mê nghiên cứuMới 31 tuổi nhưng TS.Lê Hoàng Sơn, ĐH QGHN đã có có 15 bài báo trên các tạp chí ISI thuộc nhóm Q1 trong bảng xếp hạng SCIMago. Anh đồng thời là tác giả của hai cuốn giáo trình về lập trình ứng dụng mobile và lập trình ứng dụng WebGIS. “Khoa học không phụ với người say mê nghiên cứu”- TS Lê Hoàng Sơn tâm sự.
Trường đại học Việt - Pháp đạt kết quả vượt bậc trong công bố quốc tếTrong năm 2017 trở lại đây, trường ĐH Việt - Pháp đã công bố 92 bài báo, trong đó có 53 bài trong các tạp chí ISI; trường đứng vị trí thứ 7 trong bản xếp hạng Nature Index các trường đại học và viện nghiên cứu tại Việt Nam; dẫn đầu về số lượng các công bố quốc tế do nhà xuất bản Nature – Tổ chức xuất bản khoa học có uy tín trên thế giới thực hiện.
Hàng trăm sinh viên tranh tài nghiên cứu khoa học tại chung kết FPT Edu ResFes 2024Hơn 150 sinh viên với 52 báo cáo khoa học tham gia vòng chung kết FPT Edu ResFes 2024. Trải nghiệm từ cuộc thi là nền tảng để nhiều nhóm sinh viên phát triển nghiên cứu, công bố trên các tạp chí thuộc danh mục ISI/ Scopus.
62 ứng viên giáo sư, 611 ứng viên phó giáo sư năm 2024Hai ngành có nhiều ứng viên nhất là Kinh tế và Y học. Trong đó, Kinh tế dẫn đầu với 108 người, gồm 6 ứng viên giáo sư và 102 phó giáo sư. Y học có 6 ứng viên giáo sư và 76 phó giáo sư, tổng 82 người.
11 ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành luật năm 2024Trong danh sách 11 ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành luật năm nay, có hai ứng viên trẻ tuổi cùng sinh năm 1984.
Tiến sĩ duy nhất trở thành Phó giáo sư năm 2024 tại một trường đại họcTS Đoàn Văn Đổng là người duy nhất được công nhận đạt chuẩn Phó giáo sư 2024 của Trường ĐH Giao thông Vận tải TPHCM và cũng một trong những phó giáo sư trẻ nhất nước ngành giao thông vận tải năm nay.
Kết quả thẩm định các bài báo của nhiều ứng viên GS,PGS bị “tố” không đạtGS Nguyễn Ngọc Châu đã thẩm định nhiều bài báo về ngành Y, ngành Dược theo đơn thư tố cáo về 16 ứng viên giáo sư, phó giáo sư có vi phạm trong việc khai gian dối các bài báo trên các tạp chí “dởm”.
Trách nhiệm Hội đồng giáo sư các cấp là ngăn chặn các nhà khoa học “dỏm”Một trong những trách nhiệm của Hội đồng giáo sư các cấp là ngăn chặn các nhà khoa học “dỏm”, họ là những người sẵn sàng mua bài báo quốc tế để chen chân và leo cao vào con đường học thuật.
Giáo sư Việt trong lùm xùm bài báo quốc tế bị gỡ: "Tôi bị lạm danh"GS.TS Võ Xuân Vinh, người lọt vào top nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới, cho biết mình bị lạm danh để đứng tên trong một bài báo khoa học quốc tế.