Chất “tạo nạc” rất hại cho người!Một vấn đề trong an toàn vệ sinh thực phẩm được báo động hiện nay là việc lạm dụng chất gọi là “tạo nạc” trong chăn nuôi nhằm thúc con vật tăng trọng, có loại thịt gọi là “siêu nạc” nhưng rất có hại cho sức khỏe của người. Những chất tạo nạc này gồm có: salbutamol, clenbuterol, ractopamin. Đó là những chất gì?
Chất tạo nạc cysteamine độc hại ra sao?Do chúng ta khống chế được nguồn cung cấp chất tạo nạc salbutamol, nên gần đây khá nhiều cơ sở chăn nuôi bất lương chuyển sang dùng một chất tăng trọng mới là cysteamine. Cysteamine là chất gì? Tác hại ra sao? Bài viết cung cấp một số thông tin khoa học cơ bản trả lời hai câu hỏi này.
Phát hiện lò mổ heo sử dụng chất tạo nạcQua kiểm tra nhanh, cơ quan chức năng phát hiện số lượng heo tại cơ sở này đều dương tính với chất Salbutamol, một chất tạo nạc bị cấm sử dụng trong chăn nuôi.
Truy ra đầu mối chất tạo nạc1,4 tấn sản phẩm bổ sung dùng trong chăn nuôi chứa chất tạo nạc của Trung Quốc đã bị Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường phát hiện tại kho của một công ty ở TPHCM, từ đây phân phối đi các tỉnh.
Tiêu hủy đàn heo dương tính với chất tạo nạcNgày 21/4, Đoàn thanh tra của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với cơ quan chức năng ở tỉnh Tiền Giang buộc chủ trại heo tiêu hủy đàn heo dương tính với chất cấm salbutamol (chất tạo nạc).
Phát hiện thêm 1 tấn chất tạo nạc cho heoMở rộng chuyên án về chất tạo nạc cho heo, Phòng 4, Cục Cảnh sát môi trường (C49) Bộ Công an, chiều 10/4 cho biết đã phát hiện thêm 1 tấn chất tạo nạc trong kho hàng của cơ sở sản xuất thức ăn gia súc Ôni.
Phát hiện chất cấm mới tạo nạc cho vật nuôiThanh tra Bộ NN&PTNT vừa phát hiện phát hiện một công ty có hoạt động nhập khẩu nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi Maxsure và Synergrow có chứa chất cấm Systeamine (chất kích thích sinh trưởng và tạo nạc cho vật nuôi) với hàm lượng đậm đặc 3% và đã tiến hành xử phạt 197.000.000 đồng, buộc tiêu hủy sản phẩm.
Phát hiện 1 tấn tạo nạc cho lợnNgày 10/4, Cơ quan CSĐT tội phạm về môi trường, Bộ Công an phối hợp với Chi cục Thú y và Đội QLTT quận Bình Tân kiểm tra tại Công ty trách nhiệm sản xuất Ô Ni đã phát hiện có hơn 1 tấn chất tạo nạc cho lợn.
Có thể nhận biết thịt lợn có chất tạo nạc?Thịt lợn là thực phẩm có mặt trong nhiều món ăn ngày tết, từ bánh chưng, bánh tét, đến thịt kho, món cuốn... Tuy nhiên, những thông tin về chất tạo nạc đã khiến nhiều bà nội trợ lo lắng. ThS. Lê Hồng Dũng, Trưởng khoa Thực phẩm và ATVSTP, Viện Dinh dưỡng, sẽ hướng dẫn cách nhận biết loại thịt lợn độc hại này.
Dùng chất tạo nạc “hô biến” thịt heo thành thịt bò“Điều nguy hiểm là hiện có trường hợp mua heo đến tuổi xuất chuồng, nặng khoảng 100 kg từ những trang trại uy tín về và dùng chất kích thích, chất tạo nạc để cho heo tăng trọng lượng lên 130kg, thậm chí 150kg rồi giả làm thịt bò để bán ra thị trường kiếm lời”.
“Đột kích” nhiều điểm buôn bán chất tạo nạc trong chăn nuôiCục Cảnh sát điều tra tội phạm về môi trường (C49) - Bộ Công an vừa phối hợp với Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bắt quả tang nhiều đối tượng đang buôn bán chất tạo nạc (salbutamol) tại TPHCM.
Chuyên gia chỉ cách nhận biết thịt lợn chứa chất tạo nạc“Thịt lợn chứa chất tạo nạc thường có màu đỏ bất thường và sáng, bóng hơn bình thường. Khi chế biến thường bị tách rời rõ rệt phần mỡ và phần nạc. Khi ăn không cảm nhận được vị thơm và béo của thịt”, GS-TS Nguyễn Duy Thịnh nói.