Chưa tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng dầuChính phủ đề nghị tăng thuế bảo vệ môi trường trên mỗi lít xăng tiêu thụ từ 3.000 đồng lên 4.000 đồng nhưng UB Thường vụ Quốc hội chưa thống nhất. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng chưa nên quyết định việc này vì ý kiến chưa tập trung.
Bộ Tài chính: Tăng thuế bảo vệ môi trường không “ăn” vào giá xăngBộ Tài chính khẳng định, việc điều chỉnh tăng thuế bảo vệ môi trường sẽ không làm tăng giá xăng, dầu, cũng như phù hợp với mục tiêu đánh vào hàng hóa gây ảnh hưởng xấu đến môi trường của thuế bảo vệ môi trường.
Bộ Tài chính: “Tăng thuế bảo vệ môi trường không làm tăng giá xăng”Bộ Tài chính khẳng định, việc điều chỉnh tăng thuế bảo vệ môi trường vừa qua không làm tăng giá xăng, dầu trong nước thông qua việc tính toán tương tác giữa thuế nhập khẩu và thuế bảo vệ môi trường trong cơ cấu giá cơ sở trong từng lần điều hành”.
Từ 1/5, tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng lên 3.000 đồng/lítSáng 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng (từ 1.000 đồng/lít lên 3.000 đồng/lít) và một số mặt hàng xăng dầu khác.
Khó tránh tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng dầuBộ Tài chính cho biết, theo chủ trương nêu tại Nghị quyết số 07 của Bộ Chính trị, định hướng là bao quát toàn bộ các nguồn thu, mở rộng cơ sở thu; khai thác tốt thuế thu từ tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường.
Tăng thuế bảo vệ môi trường là đẩy gánh nặng thu ngân sách lên vai người nghèoTrao đổi với mục “Góc nhìn chuyên gia” của Dân Việt, TS. Đinh Tuấn Minh, chuyên gia kinh tế, cho rằng đề xuất tăng thuế bảo vệ môi trường (BVMT) với xăng, dầu của Bộ Tài chính thực tế nhằm tìm cách tăng thu cho ngân sách. Sắc thuế này tác động trực tiếp tới người nghèo do nhu cầu đi lại cao hơn và không thể tìm được sản phẩm thay thế.
Sao tăng thuế bảo vệ môi trường trong khi vẫn còn nguồn thu hợp lý khác?Như Dân trí đã đưa tin, trong tuần qua, Bộ Tài chính vẫn tiếp tục bảo lưu quan điểm nâng khung thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu hiện hành lên 3000-8000 đồng/lít. Xem ra lý lẽ nâng sắc thuế này còn rất yếu, chưa thuyết phục trong khi, nếu để tăng thu, ngành tài chính vẫn còn những nguồn thu hợp lý khác.
Tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu: “Lợi ích quốc gia” tính toán thế nào?Đại diện Bộ Tài chính cho biết, thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu vừa giúp tăng thu cho ngân sách vừa giúp hạn chế tình trạng buôn lậu. Còn vấn đề lợi ích của người tiêu dùng và doanh nghiệp cũng sẽ được tính toán thấu đáo khi có đề xuất mức tăng thuế cụ thể sau này.
Bộ trưởng Tài chính: “Giá xăng tăng 30% là hợp lý!”Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng khẳng định, việc điều chỉnh tăng thuế bảo vệ môi trường thêm 300% đã được bù đắp bằng giảm thuế nhập khẩu và theo tính toán, số chênh lệch do điều chỉnh giảm thuế suất nhập khẩu xăng lớn hơn so với tăng thuế bảo vệ môi trường.
Dân chỉ móc ví vài ngàn, ngân sách có ngay tỷ USDKhi tăng thuế bảo vệ môi trường lên 1.000 hay 3.000 đồng như trước đây, mỗi lần đổ xăng dân phải móc ví thêm vài ba ngàn nhưng ngân sách thu được cả chục ngàn tỷ (tương đương hàng tỷ USD)
Một lít xăng cõng bao nhiêu thuế, phí?Đề xuất của Bộ Tài chính về việc tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng lên 4.000 đồng/lít từ ngày 1/7 đang bị dư luận và nhiều bộ, ngành phản ứng quyết liệt.
Tăng kịch trần thuế môi trường xăng dầu: Kiến nghị "né" Tết Nguyên ĐánLãnh đạo Bộ Công Thương kiến nghị, cần cân nhắc về thời điểm thực hiện việc triển khai Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tăng thuế bảo vệ môi trường với các mặt hàng, trong đó có xăng dầu.