Những dấu hiệu phổ biến nhất của tăng đường huyếtTăng đường huyết là khi lượng đường trong máu tăng cao hơn bình thường. Bạn có thể thấy khát nhiều hơn, uống nước nhiều hơn, đi tiểu nhiều hơn...
Mới mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì để không tăng đường huyết?Người mới mắc tiểu đường (tuýp 1, tuýp 2) nên ăn những thực phẩm lành mạnh, giàu dinh dưỡng, để không làm tăng đường huyết và giúp phòng ngừa, cải thiện được biến chứng tiểu đường, đặc biệt là rủi ro liên quan đến tim mạch. Dưới đây là những gợi ý về những thực phẩm tốt người tiểu đường nên lựa chọn:
Tết sum vầy, không lo tăng đường huyếtTết đến, xuân về là dịp để nghỉ ngơi và sum họp bên mâm cơm gia đình ấm cúng. Thế nhưng với gia đình có người tiểu đường thì đây lại là vấn đề khó do chế độ ăn uống của người bệnh khá nghiêm ngặt. Vậy làm cách nào để ngày tết được trọn vẹn mà không còn lo lắng về chỉ số đường huyết tăng cao?
Bà bầu tăng đường huyết vì không được... đi phượtTừng là phượt thủ nhưng từ khi mang thai, chị rất lo lắng và bỏ du lịch dù rất thèm, đây là một trong những yếu tố khiến đường huyết của chị gia tăng.
Những dấu hiệu cảnh báo nguy cơ tăng đường huyếtNhận biết sớm các dấu hiệu đường huyết tăng cao dưới đây sẽ giúp chúng ta hạn chế nguy cơ tiền đái tháo đường và đái tháo đường.
Ăn miến sai cách làm tăng đường huyết: Nguy hiểm khôn lườngVới suy nghĩ miến chứa ít đường, ít năng lượng nên nhiều người bị tiểu đường lựa chọn miến làm loại thực phẩm ăn kiêng thay cơm trắng thường xuyên nhằm cắt giảm tinh bột, hạ đường huyết. Tuy nhiên, ăn miến thay cơm là cách nhanh nhất khiến đường huyết tăng lên với tốc độ “không phanh”.
Chọn gạo trắng, gạo lứt hay yến mạch để đường huyết không tăng vọt sau ăn?Đối với người bệnh đái tháo đường, nguyên tắc quan trọng trong chế độ dinh dưỡng là không làm tăng đường huyết nhiều sau ăn và không làm hạ đường huyết lúc xa bữa ăn.
Tiểu đường: Dùng thuốc thế nào để không bị hạ đường huyết quá mức?Đối với bệnh nhân tiểu đường, đặc biệt là với người cao tuổi, việc bị hạ đường huyết quá mức còn nguy hiểm hơn tăng đường huyết. Nếu như tăng đường huyết phải 5-10 năm sau mới gây biến chứng thì hạ đường huyết đột ngột có thể gây hôn mê và tử vong ngay lập tức.
Phòng khám bị buộc trả lại bệnh nhân gần nửa tỷ đồngPhòng khám cam kết trị khỏi bệnh tiểu đường trong 90 ngày. Nhưng sau 3 tháng điều trị, bệnh nhân đã chi trả 990 triệu đồng nhưng bệnh không khỏi, bị tăng đường huyết và ốm yếu hơn.
Thuốc nhóm Statin có nhiều tác dụng phụ nguy hiểmThuốc nhóm Statin được cảnh báo về các tác dụng phụ nguy hiểm như giảm trí nhớ, lú lẫn, tăng đường huyết, tăng huyết áp.
Những điều cần biết về hôn mê do bệnh tiểu đườngHôn mê trong bệnh tiểu đường thường là do lượng đường trong máu rất thấp hoặc rất cao – tương ứng với hôn mê hạ đường huyết và hôn mê tăng đường huyết.
Cách ăn tốt nhất cho người hảo ngọtChúng ta biết rằng có lên sẽ có xuống và điều này hoàn toàn đúng với đường huyết, đặc biệt ở những người hảo ngọt. Tuy nhiên, có một cách giúp bạn ăn ngọt mà không tăng đường huyết quá nhanh.