Xin ý kiến Bộ Chính trị việc tách Luật Giao thông đường bộTrung tướng Lê Quốc Hùng - Thứ trưởng Bộ Công an - cho biết, Ban Cán sự Đảng Chính phủ đã có báo cáo xin ý kiến Bộ Chính trị về việc tách Luật Giao thông đường bộ.
Tách luật Giao thông đường bộ: Rà soát kỹ để không phát sinh chồng chéo!Nếu tách luật Giao thông đường bộ thì cần có rà soát kỹ dự thảo của 2 luật để có sự thống nhất và phối hợp chặt chẽ, không phát sinh chồng chéo, mâu thuẫn trong quá trình triển khai thực hiện.
Bộ trưởng Tô Lâm: “Chúng tôi không có ý tách luật hay chia quyền”Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định trước Quốc hội, đơn vị này không có ý tách luật, chia luật hay chia quyền mà đi vào vấn đề cụ thể khi xây dựng Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Tách Luật Giao thông đường bộ: Bộ nào làm cũng phải quan tâm tính hiệu quảSáng 16/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi). Nhiều đại biểu đã nêu các ý kiến khác nhau về việc có nên tách luật này hay không...
"Phải tách Luật Giao thông đường bộ - không cần bàn cãi nữa!"Đại tá Đỗ Thanh Bình, Phó Cục trưởng Cục CSGT (Bộ Công an) cho rằng, hiện nay chúng ta đang đánh đồng giữa an toàn giao thông và an toàn chất lượng công trình.
Bộ trưởng Công an: Có cảnh sát giao thông, thanh tra không phải ra đường!Bộ trưởng Công an Tô Lâm cho biết phải tách Luật Giao thông đường bộ thành 2 luật nhằm giải quyết hai vấn đề quan trọng gây bức xúc là xây dựng hạ tầng cơ sở và trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Bộ Công an quản lý bằng lái 12 điểm/năm: Yêu cầu đánh giá tác độngUB Thường vụ Quốc hội yêu cầu bổ sung đánh giá tác động của việc tách luật Giao thông đường bộ, chuyển nhiệm vụ quản lý sát hạch, cấp giấp phép lái xe từ Bộ Giao thông vận tải sang Bộ Công an.
Mỹ sẽ đưa chi phí quân sự vào đàm phán thương mại với Hàn Quốc, Nhật BảnTổng thống Mỹ Donald Trump dường như sẽ đưa chi phí quân sự cũng như điều kiện đóng quân vào các cuộc đàm phán thương mại và thuế quan với Nhật Bản, Hàn Quốc.
Thủ tục chia tách, sáp nhập hội khi thay đổi địa giới hành chínhKhi các địa phương thay đổi địa giới hành chính, hoạt động các hội trong phạm vi địa phương có thể điều chỉnh theo, chia tách hoặc sáp nhập gắn với đơn vị hành chính mới.
Điều kiện thành lập, giải thể, sáp nhập đơn vị hành chính từ ngày 1/3Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2025 dành 1 chương để quy định về nguyên tắc tổ chức, điều kiện thành lập, giải thể, nhập, chia và điều chỉnh địa giới hành chính.
Bỏ ngạch công chức, sau sáp nhập sẽ quản lý cán bộ theo vị trí việc làmDự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi quy định quản lý công chức theo vị trí việc làm, bỏ quy định về ngạch, bậc hiện nay.
Trình tự thủ tục sáp nhập, chia tách đơn vị hành chính cấp tỉnh, xãĐề án sáp nhập, chia tách đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới và đổi tên đơn vị hành chính phải được lấy ý kiến nhân dân ở những đơn vị hành chính cấp xã chịu ảnh hưởng trực tiếp.